Đvt: Tỷ VNĐ
∑ BĐS ∑ BĐS ∑ BĐS ∑ BĐS
- Doanh số cho vay 654,00 200,00 1.075,00 225,00 932,52 292,49 456,67 135,12 + Tính theo số món vay 6.632 1.962 6.372 1.427 5.673 1.400 5.428 1.356 - Mức cho vay tối đa đối với 1 khách
hàng 70 70 50 50 50 50 80 80 - Thời hạn cho vay tối đa (tháng) 120 120 180 180 60 60 84 84 - Dư nợ cho vay 608,51 301,36 811,00 346,00 852,11 368,37 931,00 366,35 - Số khách hàng/cán bộ tín dụng (người) 195 58 187 40 177 44 175 41 - Thu lãi từ cho vay 76,71 38,34 99,07 46,56 70,18 35,09 62,20 32,00
- Địa bàn tập trung cho vay BĐS
Quận Ninh Kiều, Ô Môn & Thốt Nốt Quận Ninh Kiều, Khu dân cư Hưng Phú, khu Nam Cần Thơ Quận Ninh Kiều, Thốt Nốt Quận Ninh Kiều, Khu dân cư 91B Quận Ninh Kiều, Thốt Nốt Quận Ninh Kiều, Khu dân cư Hưng Phú, khu Nam Cần Thơ Quận Ninh Kiều, Thốt Nốt Quận Ninh Kiều, Khu dân cư Hưng Phú, khu Nam Cần Thơ + Ngắn hạn (1-12 tháng) 270,09 39,47 407,87 34,29 432,34 19,59 508,98 18,42 + Trung và dài hạn 338,42 261,89 403,14 311,71 419,77 348,79 422,02 347,93 6/2009 2007 2008 Chỉ tiêu 2006 (Nguồn: MHB Cần Thơ).
Hoạt động cho vay khơng những có ý nghĩa góp phần duy trì hoạt động
SXKD, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế địa phương mà cịn có ý nghĩa đối với MHB Cần Thơ. Bởi vì, như bao TCTD khác hoạt động kinh doanh tạo ra lợi nhuận chủ
yếu của chi nhánh là hoạt động tín dụng, lợi nhuận tạo ra từ hoạt động cho vay luôn chiếm hơn 90% tổng nguồn thu của chi nhánh.
Qua bảng 2.4, có thể thấy được doanh số và dư nợ cho vay tăng đều qua các
năm, năm sau cao hơn năm trước. Tính đến tháng 06/2009, dư nợ tín dụng đạt 931 tỷ đồng, tăng 9,27% so với năm 2008. Xét về thời hạn cho vay của 3 năm gần đây, dư nợ ngắn hạn và dư nợ trung dài, hạn gần tương đương nhau và có xu hướng tăng tỷ trọng qua ngắn hạn. Tỷ lệ tăng trưởng dư nợ của 6 tháng đầu năm 2009 chủ yếu là của ngắn hạn, đạt 508,98 tỷ đồng so với 422,02 tỷ đồng dư nợ trung dài và hạn.
Có kết quả này là do Chi nhánh đã thực hiện theo chỉ tiêu, kế hoạch của Trung ương giao cho là từng bước chuyển cơ cấu dư nợ sang kỳ hạn ngắn, đảm bảo tối thiểu tỷ lệ dư nợ ngắn hạn và trung dài, hạn phải là 50:50.
Suốt giai đoạn 2006 – 6/2009, năm 2007 là năm có tốc độ tăng trưởng tín
dụng cao nhất, đạt 811 tỷ đồng, tăng 33,27%, số tuyệt đối tăng 202,49 tỷ đồng so
với năm 2006. Dư nợ cho vay BĐS tăng dần qua các năm chiếm tỷ lệ cao nhất trong hệ thống ngành nghề kinh tế cho vay tại MHB Cần Thơ. Dư nợ cho vay BĐS luôn luôn chiếm trên 40% tổng dư nợ tín dụng. Mức cho vay tối đa đối với 01 khách
hàng bình quân khoảng 60 tỷ đồng cũng thuộc lĩnh vực cho vay BĐS và thời hạn
cho vay tối đa ở năm 2007 lên tới 180 tháng (15 năm) cũng chủ yếu thuộc sản phẩm tín dụng BĐS. Bên cạnh sự tăng trưởng về dư nợ BĐS thì nợ xấu cho vay BĐS cũng đang leo thang.
2.3. THỰC TRẠNG CHO VAY BẤT ĐỘNG SẢN TẠI MHB CẦN THƠ 2.3.1. Các điều kiện cơ bản cho vay BĐS: 2.3.1. Các điều kiện cơ bản cho vay BĐS:
Tương tự quy trình cho vay, điều kiện cho vay BĐS cũng khác nhau về chi tiết đối với từng sản phẩm tín dụng. Cụ thể, trong hệ thống MHB, việc cho vay tiêu dùng có đảm bảo bằng tài sản được qui định tại văn bản số 395/HD-NHN-TD ngày 11/05/2007 của Tổng Giám đốc về việc “hướng dẫn cho vay mua nhà ở, đất ở, xây dựng, sửa chữa, nâng cấp nhà ở”. Có thể khái quát hóa các điều kiện này như sau:
* Điều kiện vay vốn:
- Người vay vốn có đầy đủ năng lực pháp luật và năng lực hành vi dân sự; - Khách hàng đang cư trú hoặc làm việc ổn định tại thành phố, tỉnh thuộc nơi
chi nhánh đóng trụ sở;
- Có phương án vay vốn xây dựng, sửa chữa, nâng cấp nhà ở, mua nhà ở, chuyển nhượng quyền sử dụng đất ở trong hoặc ngồi tỉnh, thành phố nơi chi nhánh
đóng trụ sở và có khả năng tài chính đảm bảo trả nợ (gốc, lãi) trong thời hạn vay;
- Khách hàng phải có vốn tự có tham gia vào dự án thể hiện bằng tiền như công lao động, nguyên – vật liệu xây dựng, các chi phí đã ứng trước hoặc phải
- Khách hàng phải có TSĐB nợ vay hoặc được chi nhánh chấp thuận cho vay khơng có TSĐB.
* Đối tượng cho vay:
Ngày 11/5/2007, MHB ban hành công văn hướng dẫn cho vay mua nhà ở và/hoặc đất ở; xây dựng, sửa chữa, nâng cấp nhà ở số 395/HD-NHN-TD, trong đó, nêu rõ đối tượng (trực tiếp) cho vay như sau:
- Cho vay mua nhà ở, đất ở do các tổ chức, cá nhân chuyển nhượng: bao gồm chi phí chuyển nhượng nhà ở/đất ở theo hợp đồng ký kết giữa hai bên cộng với các chi phí khác như nộp thuế, sửa chữa, trang trí nội thất, lắp đặt điện, nước, phương
tiện sinh hoạt... (nếu có).
- Cho vay xây dựng nhà ở: bao gồm chi phí để thực hiện hồn chỉnh một căn nhà như chi phí chuyển nhượng nền nhà, chi phí chuẩn bị xây dựng như thiết kế, lập bảng vẽ, dự tốn; chi phí nhân cơng th ngồi hoặc tự xây dựng; chi phí về nguyên, vật liệu, trang trí nội thất, lắp đặt điện, nước phương tiện sinh hoạt,... chi
phí hồn cơng, kể cả chi phí nộp thuế...
- Cho vay sửa chữa, nâng cấp nhà ở: bao gồm chi phí nhân cơng, vật liệu, trang trí nội thất, lắp đặt điện, nước phương tiện sinh hoạt...
* Mức cho vay, tỷ lệ cho vay:
- Cho vay có bảo đảm tiền vay bằng tài sản khác: Mức cho vay tối đa không quá 85% giá trị phương án được chi nhánh chấp thuận cho vay.
- Cho vay có bảo đảm tiền vay bằng tài sản hình thành từ vốn vay: Mức cho vay tối đa bằng 70% giá trị phương án được chi nhánh chấp thuận cho vay.
- Cho vay khơng có TSĐB: Chỉ giải quyết cho đối tượng là công chức và người lao động được Cơ quan, đơn vị xác nhận và cam kết trích lương hàng tháng để trả nợ. Mức cho vay tối đa do Giám đốc Chi nhánh MHB xem xét quyết định
nhưng không quá 70% giá trị của phương án xin vay và không quá 12 tháng thu nhập thực tế của khách hàng hoặc không quá 200 triệu đồng.
- Không quá 60 tháng đối với cho vay sửa chữa, nâng cấp nhà ở, không quá 180 tháng đối với cho vay xây dựng nhà ở, chuyển nhượng quyền sử dụng đất ở,
nhà ở hoặc căn hộ chung cư.
* Lãi suất cho vay:
- MHB được áp dụng lãi suất thả nổi, lãi suất cố định, lãi suất trả góp hoặc
lãi suất linh hoạt theo từng sản phẩm huy động để cho vay nhà ở.
* Phương thức cho vay:
- cho vay từng lần.
* Trả nợ gốc, lãi:
Tùy theo nguồn thu nhập trả nợ của từng đối tượng khách hàng vay mà MHB sẽ thỏa thuận với khách hàng các hình thức trả nợ gốc và lãi như sau:
- Trả lãi hàng tháng, trả gốc một lần vào cuối kỳ (cho vay ngắn hạn); - Trả lãi hàng tháng, trả gốc theo định kỳ;
- Trả gốc và lãi đều hàng tháng;
- Trả lãi, trả gốc linh hoạt theo thỏa thuận;
- Trả góp (Tổng số tiền gốc + tiền lãi phải trả chia đều cho các kỳ trả nợ).
2.3.2. Quy trình cho vay BĐS:
Mỗi NHTM đều xây dựng quy trình cho vay BĐS riêng cho mình với các chi tiết khác nhau nhưng nhìn chung cũng giống các sản phẩm tín dụng khác trong hệ thống, gồm các bước sau:
Bước 1: CBTD thu thập và phân tích thơng tin, hướng dẫn khách hàng lập hồ
sơ vay vốn, thực hiện thẩm định, đề xuất cho vay để trình lãnh đạo xem xét;
Bước 2: Lãnh đạo phòng kiểm tra hồ sơ, thơng tin, tờ trình thẩm định của
CBTD và ghi rõ ý kiến đề xuất cho vay hay không cho vay;
Bước 3: Bộ phận Quản lý Rủi ro lập báo cáo đánh giá rủi ro của món vay
trình lãnh đạo xem xét, có ý kiến xử lý cụ thể;
Bước 4: Tùy theo số tiền cho vay, lãnh đạo Phòng hay Ban Giám đốc phê
duyệt khoản vay;
Bước 6: Thực hiện công chứng, đăng ký giao dịch bảo đảm theo qui định; Bước 7: Lập thủ tục giải ngân cho khách hàng;
Bước 8: Lưu trữ hồ sơ vay;
Bước 9: Quản lý nợ vay, thu nợ, thanh lý hợp đồng tín dụng; Bước 10: Xử lý nợ vay; và
Bước 11: Phân loại nợ và trích lập dự phịng để xử lý rủi ro.
Hình 2.4: Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý tín dụng tại MHB Cần Thơ
PHỊNG KINH DOANH PHỊNG QUẢN LÝ RỦI RO PHỊNG HỖ TRỢ KINH DOANH PHỊNG NGUỒN VỐN BGĐ Phịng Giao dịch (UBTD)
Các bộ phận kinh doanh và quản lý rủi ro (nếu có) PHĨ GIÁM ĐỐC
Phụ trách Tín dụng
GIÁM ĐỐC CHI NHÁNH ỦY BAN TÍN DỤNG
CÁC CẤP tại chi nhánh