Mối quan hệ về mặt số liệu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện hệ thống kiểm soát chi ngân sách nhà nước tại cơ quan văn phòng đại học quốc gia TPHCM , luận văn thạc sĩ 002 (Trang 25 - 32)

1.1.3. Mối quan hệ giữa BCLCTT và các báo cáo tài chính khác

1.1.3.2. Mối quan hệ về mặt số liệu

Ngồi việc có mối quan hệ về mặt ý nghĩa thì giữa BCLCTT và các báo cáo khác cịn có mối quan hệ mật thiết về mặt số liệu. Nguồn thơng tin từ Bảng cân đối kế tốn, Báo cáo kết quả kinh doanh và Thuyết minh báo cáo tài chính là tài liệu để lập Báo cáo lưu chuyển tiền tệ.

Giữa BCLCTT theo phương pháp trực tiếp và báo cáo thu chi

BCLCTT theo phương pháp trực tiếp trình bày chi tiết các dịng tiền thu chi của doanh nghiệp theo ba hoạt động thực chất chỉ là sự sắp xếp lại báo cáo thu chi nhằm cung cấp thơng tin hữu ích hơn cho người sử dụng về luồng tiền từ hoạt động kinh

doanh, hoạt động đầu tư và hoạt động kinh doanh.

Sơ đồ1-4 mối quan hệ về số liệu giữa BCLCTT theo phương pháp trực tiếp và báo cáo thu chi

A1 = Thu từ HĐKD A2 = Thu từ HDĐT A3 = Thu từ HĐTC Tiền Tồn đầu kỳ Tồn cuối kỳ B1 = Chi cho HĐKD B2 = Chi cho HĐĐT B3 = Chi cho HĐTC A1 - B1 A2 - B2 A3 - B3 A - B BCLCTT LCTT từ HĐKD LCTT từ HĐĐT LCTT từ HĐTC Tiền ↑↓ trong kỳ Tiền đầu kỳ Tiền cuối kỳ

Giữa BCLCTT theo phương pháp gián tiếp và bảng CĐKT

Để thấy rõ được mối quan hệ này, ta thử chia lại cấu trúc của Bảng cân đối kế toán.

Do tiền là tài sản lưu động của doanh nghiệp, tiền là đối tượng tài sản đặc biệt trong doanh nghiệp, tiền có tầm quan trọng đối với sự tiếp tục hoạt động và mở rộng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nên ta có thể tách riêng và chia Bảng cân đối kế toán thành 2 phần như sau:

Phần 1: Tiền và tương đương tiền. Phần 2: Các khoản phi tiền tệ.

Bảng cân đối kế toán sẽ được thể hiện lại như sau:

Tài sản

Tiền và tương đương tiền Phần 1: tiền và tương

đương tiền

Tài sản lưu động và đầu tư ngắn

hạn

Phần 2: các khoản phi tiền tệ

Tài sản cố định và đầu tư dài hạn

Nguồn vốn

Nợ phải trả

Nguồn vốn chủ sở hữu

Như vậy một sự thay đổi ở phần 2 (là phần các khoản phi tiền tệ) trên BCĐKT nếu chỉ ảnh hưởng trong nội phần 2 sẽ không làm thay đổi độ lớn của phần 2 và phần 1 (là phần các khoản tiền tệ), nếu không chỉ ảnh hưởng trong nội phần 2 thì phần 2 tăng, giảm bao nhiêu sẽ dẫn đến phần 1 tăng, giảm bấy nhiêu. Điều này được chứng minh cụ thể như sau:

Dựa vào tính chất cân đối của BCĐKT ta có phương trình: Tài sản = Nguồn vốn

(Cuối kỳ – Đầu kỳ) Tài sản = (Cuối kỳ - Đầu kỳ) Nguồn vốn

 Phần 1 =  Phần 2 - Các khoản phi tiền tệ  Tiền +  Các khoản tương đương tiền = Nợ ngắn hạn = Vay ngắn hạn +  Nợ dài hạn đến hạn trả

+  Các khoản phải trả +  Thuế TNDN phải nộp (Thuế TNDN phải nộp phát sinh trong kỳ – Thuế TNDN đã nộp trong kỳ)

+  Lãi vay phải trả (Chi phí lãi vay trong kỳ – Lãi vay đã trả trong kỳ) +  Nợ ngắn hạn liên quan đến TSCĐ

 Vay dài hạn

=  Vay dài hạn +  Vay dài hạn liên quan đến TSCĐ

 Nợ dài hạn  Nợ khác

 Nguồn vốn kinh doanh

=+/- Nguồn vốn KD tự bổ sung từ LN+/- Vốn góp của chủ sở hữu

 Chênh lệch tỷ giá

Lợi nhuận chưa phân phối

= Lợi nhuận trước thuế – Thuế TNDN phải nộp trong kỳ – Cổ tức, lợi nhuận phải trả cho chủ sở hữu

 Các nguồn và quỹ khác

- (trừ )

 Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn (ĐTTCNH)

=  Các khoản ĐTTCNH vì mục đích thương mại +  Các khoản ĐTTCNH vì mục đích đầu tư -  Dự phòng giảm giá ĐTTCNH

 Các khoản phải thu

=  Phải thu về thanh lý, nhượng bán tài sản dài hạn (thu nhập thanh lý, nhượng bán trong kỳ – số tiền đã thu thanh lý nhượng bán trong kỳ )

+  Phải thu lãi cho vay, cổ tức, lợi nhuận được chia (doanh thu lãi cho vay, cổ tức lợi nhuận được chia – số tiền đã thu từ lãi cho vay, cổ tức lợi nhuận được chia)

+  Phải thu từ hoạt động kinh doanh -  Dự phịng phải thu khó địi.

 Hàng tồn kho

= HTK tham gia HĐKD -  Dự phòng giảm giá HTK

Tài sản lưu động khác  Tài sản cố định

= NG tăng – Khấu hao TSCĐ tăng – (NG giảm – Hao mòn giảm)

 Các khoản đầu tư tài chính dài hạn (ĐTTCDH)

= Các khoản ĐTTCDH – Dự phòng giảm giá ĐTTCDH

 Chi phí xây dựng cơ bản dở dang  Các khoản ký quỹ, ký cược dài hạn

Sắp xếp lại vế bên phải của phương trình ta có kết quả là:

 Phần 1 =  Phần 2 - Các khoản phi tiền tệ Phân

loại  Tiền +  Các khoản tương đương tiền

= Lợi nhuận trước thuế + Khấu hao TSCĐ tăng +  Các khoản dự phòng +  Chênh lệch tỷ giá

+ NG giảm – Hao mòn giảm + Thu nhập thanh lý nhượng bán tài sản dài hạn trong kỳ  Lãi/lỗ hoạt

động đầu tư

+ Chi phí lãi vay

- Doanh thu lãi cho vay, cổ tức lợi nhuận được chia -  Phải thu từ hoạt động kinh doanh

+  Các khoản phải trả -  HTK tham gia HĐKD - Lãi vay đã trả trong kỳ - Thuế TNDN đã nộp trong kỳ

-  Các khoản ký quỹ, ký cược dài hạn

-  Các khoản ĐTTCNH vì mục đích thương mại - Tài sản lưu động khác +  Nợ khác Dòng tiền từ hoạt động kinh doanh +  Nợ ngắn hạn liên quan đến TSCĐ +  Vay dài hạn liên quan đến TSCĐ - NG tăng

-  Chi phí xây dựng cơ bản dở dang

+ Số tiền đã thu thanh lý nhượng bán trong kỳ -  Các khoản ĐTTCNH vì mục đích đầu tư -  Các khoản ĐTTCDH

+ Số tiền đã thu từ lãi cho vay, cổ tức lợi nhuận được chia Dòng tiền từ hoạt động đầu tư +/- Vốn góp của chủ sở hữu + Vay ngắn hạn +  Nợ dài hạn đến hạn trả +  Vay dài hạn +  Nợ dài hạn

- Cổ tức, lợi nhuận phải trả cho chủ sở hữu

Dòng tiền từ hoạt động tài chính Khơng làm thay đổi độ lớn phần 1, phần 2

+/- Nguồn vốn kinh doanh tự bổ sung từ lợi nhuận +  Các nguồn và quỹ khác

+/- Một số khoản khác phát sinh từ các nghiệp vụ chỉ tác động đến phần 2 Chỉ tiêu chỉ liên quan đến phần 2

Giữa BCLCTT theo phương pháp gián tiếp và Báo cáo KQKD

Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh được lập dựa trên cơ sở dồn tích, cịn Báo

cáo lưu chuyển tiền tệ lập trên cơ sở tiền.

Thu nhập thuần trên báo cáo kết quả kinh doanh khác lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh vì doanh thu và chi phí được tính trên cơ sở dồn tích. Có 2 loại dồn tích gắn với thu nhập thuần. Thứ nhất, có những dồn tích ngắn hạn như bán chịu và mua chịu. Loại dồn tích ngắn hạn này là kết quả sự thay đổi tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp (chẳng hạn khoản phải thu, hàng tồn kho, chi phí trả trước) và nợ ngắn hạn (chẳng hạn nợ phải trả và chi phí phải trả). Loại dồn tích thứ hai bao gồm trong báo cáo kết quả kinh doanh là dồn tích khơng ngắn hạn như khấu hao, thuế hoãn lại, thu nhập từ các khoản đầu tư vào các công ty khác (mà không hợp nhất). Lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh xuất phát từ thu nhập thuần, việc điều chỉnh được thực hiện đối với cả hai loại dồn tích. Ngồi ra, việc điều chỉnh phải được thực hiện cho lãi không phải hoạt động kinh doanh bao gồm trong thu nhập thuần chẳng hạn như

lợi nhuận từ việc bán tài sản.

Cụ thể xuất phát từ báo cáo kết quả kinh doanh ta có:

Lợi nhuận trước thuế = Doanh thu – chi phí

LN trước

thuế

= Doanh thu - Chi phí

Doanh thu HDKD đã thu tiền Doanh thu HĐKD chưa thu tiền Doanh thu đã thu tiền kỳ trước Doanh thu HDKD không bằng tiền Doanh thu không phải HĐKD

Chi phí HDKD đã trả tiền Chi phí HĐKD chưa trả tiền Chi phí đã trả tiền kỳ trước Chi phí HĐKD khơng bằng tiền Chí phí khơng phải HĐKD

(Doanh thu HĐKD

đã thu tiền - chi phí

HĐKD đã trả tiền)

= Lãi/ lỗ trước thuế

- Doanh thu HĐKD khơng bằng tiền

(hồn nhập dự phịng)

+ Chi phí HĐKD khơng bằng tiền

(lập dự phịng, chi phí khấu hao tài sản cố định)

- Doanh thu không phải HĐKD

(lãi chênh lệch tỷ giá chưa thực hiện, lãi tiền gửi ngân hàng, tiền lãi cho vay, cổ tức được chia, tiền thu thanh lý TSCĐ và tài sản dài hạn khác)

+ Chi phí khơng phải HĐKD

(lỗ chênh lệch tỷ giá chưa thực hiện, chi phí lãi vay, giá trị cịn lại của TSCĐ và tài sản dài hạn khác thanh lý)

- Doanh thu chưa thu tiền - Doanh thu đã thu tiền kỳ trước + Chi phí chưa trả tiền

+ Chi phí đã trả tiền kỳ trước

Sắp xếp lại vế bên phải ta có

Trên Báo cáo KQHĐKD Trên BCLCTT

Lợi nhuận trước thuế Lợi nhuận trước thuế + Chi phí khấu hao tài sản cố định

+ Lập dự phịng – Hồn nhập dự phòng

- Lãi chênh lệch tỷ giá chưa thực hiện + lỗ chênh lệch tỷ giá chưa thực hiện  Lãi / lỗ chênh lệch tỷ giá chưa

thực hiện

- Tiền thu thanh lý TSCĐ và tài sản dài hạn khác + Giá trị còn lại của TSCĐ và tài sản dài hạn khác thanh lý - Lãi tiền gửi ngân hàng, tiền lãi cho vay, cổ tức được

chia Lãi / lỗ hoạt động đầu tư + Chi phí lãi vay

Các khoản điều chỉnh

- Doanh thu chưa thu tiền , đã thu tiền kỳ trước  Nợ phải thu (CK-ĐK)

+ Chi phí chưa chi tiền, chi phí đã trả tiền kỳ trước Nợ phải trả (CK- ĐK)

Những thay đổi của vốn lưu động

= (Doanh thu HĐKD đã thu tiền - chi phí HĐKD đã trả

tiền)

Lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh

Như vậy thông qua mối quan hệ về mặt số liệu giữa BCLCTT theo phương pháp gián tiếp và BCKQKD ta thấy được bản chất của BCLCTT theo phương pháp gián tiếp là phân tích sự khác biệt giữa lợi nhuận và tiền.

Giữa BCLCTT và thuyết minh BCTC

Các giao dịch không bằng tiền thường được ghi nhận trong báo cáo tài chính bao

gồm chuyển đổi nợ thành vốn chủ sở hữu, việc mua tài sản bằng cách nhận các

khoản nợ liên quan trực tiếp hoặc thông qua nghiệp vụ cho thuê tài chính, việc mua doanh nghiệp thơng qua phát hành cổ phiếu. Những giao dịch này dẫn đến kết quả là khơng có dịng tiền mặt nào vào hoặc ra trong thời kỳ phát sinh giao dịch nhưng nói chung có ảnh hưởng đáng kể đến dòng tiền tương lai của một cơng ty. Nếu trình bày các giao dịch này trong BCLCTT sẽ làm phức tạp nó và làm giảm mục tiêu cung cấp thông tin về thu và chi tiền trong một giai đoạn. Do đó các giao dịch không bằng tiền này được loại ra khỏi BCLCTT và báo cáo trong một báo cáo riêng biệt đó là thuyết minh.

Ngồi ra, các thơng tin khác liên quan đến dịng tiền được trình bày trong thuyết

minh báo cáo tài chính cũng sẽ giúp nhà đầu tư, chủ nợ và những người khác đánh giá dòng tiền tương lai, cung cấp thơng tin phản hồi về dịng tiền thực, đánh giá sự sẵn có của tiền mặt cho cổ tức, đầu tư và khả năng của doanh nghiệp để tăng trưởng tài chính từ các nguồn nội bộ. Các thơng tin liên quan đó là thơng tin về mua và thanh lý các công ty con hoặc các đơn vị trong kinh doanh khác trong kỳ báo cáo (bao gồm tổng giá trị thanh lý, phần giá trị mua hoặc thanh lý được thanh toán bằng tiền và các khoản tương đương tiền hoặc các đơn vị trong kinh doanh khác trong kỳ báo cáo, số tiền và các khoản tương đương tiền thực có trong cơng ty con hoặc các

đơn vị trong kinh doanh khác được mua hoặc thanh lý, phần giá trị tài sản và công

nợ không phải là tiền và các khoản tương đương tiền trong công ty con hoặc đơn vị kinh doanh khác được mua hoặc thanh lý trong kỳ...), thông tin về các khoản tiền và tương đương tiền doanh nghiệp nắm giữ nhưng không được sử dụng như nhận ký

quỹ, ký cược, các quỹ chuyên dùng, kinh phí dự án ...

Như vậy BCLCTT theo phương pháp gián tiếp liên kết và cho thấy mối quan hệ chặt chẽ giữa các báo cáo tài chính hơn BCLCTT theo phương pháp trực tiếp.

Tóm lại: Bảng cân đối kế tốn là báo cáo tài chính quan trọng nhất, song cũng chỉ dừng lại ở việc mô tả thực trạng vốn và nguồn hình thành vốn kinh doanh của doanh nghiệp tại một thời điểm nhất định. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh thể hiện doanh thu, chi phí và kết quả (lãi, lỗ) đạt được của doanh nghiệp cũng trong một kỳ nhất định. Báo cáo này cũng thể hiện được một số nét tương quan giữa doanh thu và chi phí, giữa nỗ lực của doanh nghiệp và kết quả thu được nên phần nào đó cũng đã giúp người đầu tư đánh giá được khả năng sinh lợi và sự thành công trong tương lai của công ty. Cũng giống như báo cáo kết quả kinh doanh, BCLCTT cho thấy sự thay đổi về tình hình tài chính của doanh nghiệp nhưng loại bỏ các yếu tố chủ quan (tồn kho, các khoản chờ phân bổ, dự phòng...) khi phản ánh thu chi và thay vào đó bằng luồng tiền tệ. Sự vận động của các luồng tiền tệ trong doanh nghiệp ln mang tính khách quan và có thể xác định được. Mặc dù, số liệu của báo cáo này đều lấy từ bảng cân đối kế toán và báo cáo kết quả kinh doanh, nhưng nó cịn làm sáng tỏ các mối quan hệ tài chính mà hai báo cáo trên khơng thể hiện được. Do vậy, BCLCTT thực sự là một mắt xích kết nối giữa bảng cân đối kế toán và báo cáo kết quả hoạt

động kinh doanh.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện hệ thống kiểm soát chi ngân sách nhà nước tại cơ quan văn phòng đại học quốc gia TPHCM , luận văn thạc sĩ 002 (Trang 25 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(143 trang)