Theo phương pháp trực tiếp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện hệ thống kiểm soát chi ngân sách nhà nước tại cơ quan văn phòng đại học quốc gia TPHCM , luận văn thạc sĩ 002 (Trang 78 - 79)

3.2. Các giải pháp hoàn thiện quy định về BCLCTT

3.2.3.1. Theo phương pháp trực tiếp

Có thể mơ tả dịng tiền vào, ra từ các hoạt động khác nhau qua sơ đồ tổng quát sau:

Sơ đồ 3-1 sơ đồ tổng quát các hoạt động của doanh nghiệp

Qua sơ đồ trên có thể thấy rằng dòng tiền vào hoặc ra đồng thời liên quan đến cả 3 hoạt động: hoạt động kinh doanh, hoạt động đầu tư, hoạt động tài chính. Nên để

của từng khoản thu, chi theo từng loại hoạt động. Đây chính là đặc điểm của

phương pháp lập báo cáo theo phương pháp trực tiếp mà chúng ta đang đề cập. Để thuận lợi và dễ dàng khi lập báo cáo lưu chuyển tiền tệ theo phương pháp trực tiếp, cần phân loại nội dung các dòng tiền vào, ra theo các bước:

Bước 1: Từ Bước 1 xác định dòng tiền vào, ra liên quan đến hoạt động tài chính – Đây là hoạt động có tần suất về nghiệp vụ liên quan đến tiền không nhiều và rất dễ

nhận diện.

Bước 2: Nhận diện và xác định dòng tiền vào, ra liên quan đến hoạt động đầu tư – Các nghiệp vụ liên quan đến tiền của hoạt động đầu tư cũng có tần suất thấp, dễ

nhận diện do tính đặc thù của nó.

Bước 3: Sau khi loại trừ dòng tiền vào ra của 2 hoạt động nêu trên, sẽ xác định

nhanh chóng dịng tiền vào, ra của hoạt động kinh doanh.

Một vấn đề cần lưu ý đối với các doanh nghiệp nhỏ có khối lượng nghiệp vụ liên

quan đến tiền phát sinh khơng nhiều thì dựa vào cách xác định như trên để thực hiện một lần vào cuối tháng; Đối với những doanh nghiệp lớn có khối lượng nghiệp vụ liên quan đến tiền phát sinh nhiều thì định kỳ 10 ngày nên dựa vào cách xác định như trên để thực hiện một lần, sau đó đến cuối tháng sẽ cộng dồn để xác định lưu chuyển tiền cho tháng (quý, năm).

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện hệ thống kiểm soát chi ngân sách nhà nước tại cơ quan văn phòng đại học quốc gia TPHCM , luận văn thạc sĩ 002 (Trang 78 - 79)