Tiếp cận từ hai phía: Tổ chức lập quy và người sử dụng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện hệ thống kiểm soát chi ngân sách nhà nước tại cơ quan văn phòng đại học quốc gia TPHCM , luận văn thạc sĩ 002 (Trang 73 - 76)

Để BCLCTT trở nên hữu ích hơn đó là cơng việc khơng chỉ của những người sử

dụng mà cịn cần sự phối hợp của các tổ chức lập quy. Cụ thể:

 Bộ Tài chính:

 Bộ tài chính ban hành các thơng tư hướng dẫn chi tiết cụ thể hơn nội dung các chỉ tiêu và cách thức lập BCLCTT theo hai phương pháp.

Đồng thời cần có thêm những ví dụ minh hoạ hướng dẫn giúp người sử

dụng dễ hiểu, nắm vững chuẩn mực khi vận dụng vào thực tế.

 Phát huy hơn nữa việc phối hợp với các trường đại học có đào tạo

ngành kế tốn, các chun gia, các hội nghề nghiệp và các doanh nghiệp để hội thảo lấy ý kiến đóng góp nhằm ban hành các quy định

vừa có tính khoa học hiện đại vừa phù hợp với môi trường kinh doanh

ở Việt Nam.

Tổ chức nghề nghiệp: với chức năng là nơi tập hợp và kiểm soát nghề

nghiệp, hoạt động của hội kế toán và kiểm toán Việt Nam ngày càng được

nâng cao về chất lượng.

 Phát huy hơn nữa vai trò của hội trong đào tạo và huấn luyện nghề nghiệp, thống nhất chương trình, nội dung đào tạo, huấn luyện cấp chứng chỉ hành nghề kế toán.

 Hội cần đổi mới mạnh hơn, nhiều hơn cả về tổ chức, phương thức hành

động và nội dung hành động nhằm triển khai cơng việc quản lý do Bộ

Tài chính chuyển giao, tham gia kiểm tra tuân thủ pháp luật và chất lượng nghiệp vụ.

 Duy trì và phát huy các buổi sinh hoạt định kỳ và tổ chức các buổi hội

thảo chun mơn, qua đó các thành viên trao đổi thông tin và chia sẻ kiến thức cũng như kinh nghiệm vận dụng trong thực tiễn đồng thời đây là cơ hội để tổng hợp ý kiến đóng góp cho việc soạn thảo văn bản của

Bộ Tài chính.

Đối với các tổ chức đào tạo: Các tổ chức đào tạo giữ vai trò quan trọng

trong sự nghiệp đổi mới và phát triển nghề nghiệp kế tốn, góp phần thúc đẩy chất lượng dịch vụ kế toán, kiểm toán nước ta tốt hơn, ngang tầm khu

vực và hội nhập với thế giới. Các cơ sở đào tạo cần thực hiện đổi mới

chương trình, nội dung, phương thức và nâng cao chất lượng đào tạo kế tốn

ở mọi trình độ, mọi cấp độ, bồi dưỡng kế toán trưởng, thi tuyển chuyên gia

kế toán.

 Đối với các trường đào tạo ngành kế toán: quan tâm hơn nữa về chất

lượng đào tạo và công tác nghiên cứu khoa học.

+ Tổ chức thực hiện phân hoá nội dung chương trình giảng dạy phù hợp với nhận thức, mức độ tiếp thu và ứng dụng vào thực tiễn của các bậc học (trung cấp, cao đẳng, đại học, cao học).

+ Tăng cường giới thiệu về BCLCTT trong các mơn học Kế tốn tài chính và Phân tích hoạt động kinh doanh. Ngồi ra, thiết kế trong

Mơn thực hành sổ sách kế toán một thời lượng nhiều về thực hành lập Báo cáo lưu chuyển tiền tệ (bởi đây là báo cáo khó lập).

+ Đưa kỹ thuật bảng tính (worksheet) vào mơn Ngun lý kế tốn và

Kế tốn tài chính, vì nó là cơ sở cho rất nhiều kỹ thuật trong kế toán và kiểm toán.

+ Các trường, các tổ chức đào tạo phải “cải tiến đổi mới toàn diện

phương thức đào tạo, đảm bảo tính hiện đại phù hợp với tiến trình hội nhập khu vực và quốc tế đặc biệt quan tâm cách thức đào tạo theo hướng tích cực” và mục tiêu hướng đến là người đọc nắm

vững khái niệm, thuật ngữ, các quy định của chuẩn mực kế toán Việt Nam số 24 tạo điều kiện thuận lợi khi áp dụng thực tiễn.

+ Tăng cường phối hợp với các hội nghề nghiệp mở các khoá học đào tạo ngắn hạn, bồi dưỡng và cập nhật kiến thức về kế toán cũng như các lớp bồi dưỡng chuyên sâu theo đơn đặt hàng.

Thực hiện chương trình đào tạo như trên có lợi về nhiều mặt, xét ở góc

độ tồn xã hội: cơng tác đào tạo nghề kế tốn đạt hiệu quả, khơng lãng

phí về thời gian, chi phí; xét về góc độ người được đào tạo: những kiến thức thu được qua đào tạo sẽ vận dụng trong thực tế thiết thực hơn.

 Đối với các trường đào tạo ngân hàng: mơn học Phân tích BCTC nên đưa vào thời lượng nhiều hơn đối với phân tích BCLCTT.

 Người sử dụng:  Doanh nghiệp:

+ Thực hiện trách nhiệm trước nhà nước đối với việc lập và nộp

BCLCTT. Muốn vậy, cần nâng cao trình độ hiểu biết của người quản lý doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp nhận thức việc lập

BCLCTT vừa là nghĩa vụ vừa là quyền lợi trong việc sử dụng thông tin trên BCLCTT cho việc kiểm soát và ra quyết định quản lý.

+ Nghiên cứu xây dựng mơ hình tổ chức kế tốn phù hợp với tình hình quản lý, tổ chức kinh doanh đồng thời thiết kế hệ thống kiểm soát nội bộ hữu hiệu nhằm đảm bảo có được số liệu kế tốn đáng

tin cậy phục vụ cho việc lập BCLCTT với thông tin trung thực.

+ Đối với cán bộ chuyên môn, trước hết phải có tính chun nghiệp

cao, tâm huyết và trách nhiệm với nghề. Về năng lực chun mơn, phải có sự hiểu biết, có năng lực, trình độ tổ chức điều hành cơng việc, có kỹ năng và sự nhạy cảm, sáng tạo trong xử lý nghiệp vụ

đặc biệt là năng lực xử lý các nghiệp vụ kinh tế tài chính trong một

nền kinh tế năng động và hội nhập. Về phẩm chất đạo đức nghề

nghiệp: trung thực, khách quan, bản lĩnh nghề nghiệp thuộc lĩnh vực công tác.

 Các đối tượng bên ngồi khác: khơng ngừng nâng cao nhận thức và

hiểu biết của mình về BCLCTT, tận dụng hết những thơng tin chứa

đựng trên báo cáo để phục vụ cho việc ra quyết định của mình.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện hệ thống kiểm soát chi ngân sách nhà nước tại cơ quan văn phòng đại học quốc gia TPHCM , luận văn thạc sĩ 002 (Trang 73 - 76)