Kết luận chương 3

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện hệ thống kiểm soát chi ngân sách nhà nước tại cơ quan văn phòng đại học quốc gia TPHCM , luận văn thạc sĩ 002 (Trang 98)

BCLCTT là một trong những báo cáo tài chính quan trọng của doanh nghiệp. Xuất phát từ thực trạng việc lập và sử dụng BCLCTT hiện nay, trong phạm vi hạn hẹp của đề tài, người viết chỉ đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao tính hữu ích của BCLCTT đối với người lập và người sử dụng. Các giải pháp đó là hồn thiện quy định về BCLCTT, giúp người lập lựa chọn được hình thức báo cáo thích hợp, thiết

lập quy trình và mẫu biểu phân tích. Các đề xuất dựa trên thực trạng mà người viết

đã khảo sát từ các bài viết trên báo chí, trang thơng tin điện tử, những nhân viên tín

LỜI KẾT LUẬN

Báo cáo lưu chuyển tiền tệ là một trong những báo cáo tài chính quan trọng không chỉ đối với các doanh nghiệp mà nhiều đối tượng khác cũng cần phải sử dụng như nhà cung cấp, nhà cho vay, nhà đầu tư … bởi nó chuyển tải một lượng lớn thơng tin về những dịng tiền của doanh nghiệp từ đó giúp người sử dụng có thể phân tích và ra những quyết định hợp lý, phù hợp với yêu cầu của người sử dụng.

Với mong muốn góp phần hồn thiện BCLCTT cho các doanh nghiệp Việt Nam, thích ứng với q trình phát triển và hội nhập kinh tế thế giới, trong luận văn này tôi

đã tập trung làm sáng tỏ một số vấn đề:

 Hệ thống hoá các vấn đề về lý luận liên quan đến BCLCTT.

 Đánh giá thực trạng việc lập và sử dụng BCLCTT tại Việt Nam.

 Trên cơ sở nhận thức về lý thuyết và thực tiễn lập và sử dụng BCLCTT, tôi

đưa ra những kiến nghị để góp phần nâng cao tính hữu ích của báo cáo này.

Tơi hy vọng với những đề xuất này sẽ góp phần làm cho BCLCTT trở nên hữu ích

hơn, phù hợp với yêu cầu phát triển và hội nhập sâu rộng của nền kinh tế nước ta trong giai đoạn hiện nay cũng như về lâu dài.

Cuối cùng, do thời gian, điều kiện, trình độ nghiên cứu của tác giả cịn hạn chế nên luận văn này khơng tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Kính mong Q Thầy Cơ, các đồng nghiệp và bạn đọc quan tâm giúp đỡ đóng góp ý kiến bổ sung để luận văn

(khảo sát những nhân viên kế tốn)

Tơi là Nguyễn Thị Thanh Hiền là học viên cao học khoá 16 khoa Kế toán Kiểm tốn của Trường

Đại học Kinh tế Tp. Hồ Chí Minh đang thực hiện Luận văn Thạc sĩ Kinh tế, xin trưng cầu ý kiến

của Anh/Chị theo phiếu khảo sát này nhằm thu thập thông tin cho việc thực hiện đề tài “Nâng

cao tính hữu ích của Báo cáo lưu chuyển tiền tệ tại các doanh nghiệp Việt Nam”. Rất mong

các Anh/Chị giúp chúng tơi hồn tất phiếu khảo sát này.

Kết quả của phiếu khảo sát này chỉ nhằm mục đích phục vụ cho việc thực hiện đề tài tốt nghiệp cao học của cá nhân tôi. Anh/Chị sẽ không phải chịu bất cứ trách nhiệm pháp lý nào về bản trả lời câu hỏi của mình.

Thơng tin của người được khảo sát:

Họ và tên:……………………………………Số điện thoại liên lạc:……………………... Tên Công ty:……………………………………………………………………………….. Chức vụ:……………………………………………………………………………………. Số vốn của công ty: ………….tỷ Số lao động bình quân năm: …………….người.

1. Cơng ty của Anh/ Chị có lập BCLCTT hay khơng?

 Có  Khơng

2. BCLCTT có được sử dụng phục vụ cơng tác quản lý tại doanh nghiệp của các Anh/Chị khơng?

 Có  Không

Nếu câu trả lời là không xin cho biết lý do:

………………………………………………………………………………………

3. Theo Anh/Chị BCLCTT cung cấp thơng tin hữu ích cho các đối tượng bên ngoài nào

được liệt kê dưới đây?

 Cơ quan thuế  Cục thống kê  Ngân hàng  Các nhà đầu tư

 Khác…………………………………………………………………………………

4. Anh/chị hiểu mối quan hệ giữa các dòng tiền (dòng tiền từ hoạt động kinh doanh, dòng tiền từ hoạt động đầu tư và dịng tiền từ hoạt động tài chính) trên BCLCTT như thế nào?

 Rất rõ ràng  Rõ ràng

 Khơng có ý kiến  Hiểu lơ mơ  Khơng hiểu

5. Trong 3 dịng tiền thì dịng tiền nào là quan trọng nhất trong việc tạo ra luồng tiền thường xuyên cho doanh nghiệp?

 Dịng tiền từ hoạt động tài chính

6. Anh/chị hiểu mỗi chỉ tiêu thể hiện trong từng hoạt động trên BCLCTT như thế nào?

 Rất rõ ràng  Rõ ràng

 Khơng có ý kiến  Hiểu lơ mơ  Không hiểu

7. Chuẩn mực kế tốn và thơng tư hướng dẫn về nội dung các chỉ tiêu trên BCLCTT thì:

 Rất dễ hiểu  Dễ hiểu

 Khơng có ý kiến  Khó hiểu

 Rất khó hiểu

8. Các chỉ tiêu phản ánh nội dung trong từng hoạt động trên BCLCTT thì:

 Đầy đủ  Thiếu

Nếu câu trả lời là thiếu xin cho biết chỉ tiêu nào cần được thêm vào:

……………………………………………………………………………………… 9. “Cổ tức được chia” hiện nay được phân loại là hoạt động đầu tư là phù hợp hay chưa?

 Phù hợp  Chưa phù hợp

Nếu câu trả lời là “chưa phù hợp” xin cho biết nên phân loại vào hoạt động nào: ……………………………………………………………………………………… 10. “Tiền lãi cho vay” hiện nay được phân loại là hoạt động đầu tư là phù hợp hay chưa?

 Phù hợp  Chưa phù hợp

Nếu câu trả lời là “chưa phù hợp” xin cho biết nên phân loại vào hoạt động nào: ……………………………………………………………………………………… 11. “Tiền lãi đã trả” hiện nay được phân loại là hoạt động kinh doanh là phù hợp chưa?

 Phù hợp  Chưa phù hợp

Nếu câu trả lời là “chưa phù hợp” xin cho biết nên phân loại vào hoạt động nào: ……………………………………………………………………………………… 12. “Cổ tức đã trả” hiện nay được phân loại là hoạt động tài chính là phù hợp chưa?

 Phù hợp  Chưa phù hợp

Nếu câu trả lời là “chưa phù hợp” xin cho biết nên phân loại vào hoạt động nào: ……………………………………………………………………………………… 13. Anh/Chị lập BCLCTT theo phương pháp nào?

 Phương pháp trực tiếp  Phương pháp gián tiếp

14. Theo Anh/Chị lập BCLCTT theo phương pháp nào thì khó thực hiện?

 Phương pháp trực tiếp  Phương pháp gián tiếp  Cả hai phương pháp

15. Trả lời câu hỏi này nếu câu 14 chọn “phương pháp trực tiếp” hoặc chọn “cả hai phương pháp” khó thực hiện. Phương pháp trực tiếp khó thực hiện vì:

 Các nghiệp vụ kinh tế nhiều và đa dạng

 Việc phân loại dịng tiền khiến cơng việc kế tốn nhiều, phức tạp và tốn thời gian

 Cả hai câu trên đều đúng

Ý kiến khác (nếu có)

………………………………………………………………………………………

16. Trả lời câu hỏi này nếu câu 14 chọn “phương pháp gián tiếp” hoặc chọn “cả hai phương pháp” khó thực hiện. Phương pháp gián tiếp khó thực hiện vì:

 Khơng hiểu tại sao phải điều chỉnh các chỉ tiêu từ lợi nhuận trước thuế

 Các nghiệp vụ kinh tế nhiều và đa dạng nên việc phân tích các dịng tiền mất

nhiều thời gian mà kết quả lại khơng chính xác

 Cả hai câu đều đúng

Ý kiến khác (nếu có)

………………………………………………………………………………………

17. Anh/Chị hãy có tiến hành kiểm tra lại tính đúng đắn của các chỉ tiêu đã lập trên BCLCTT hay khơng?

 Có  Khơng

Nếu câu trả lời là Có xin cho cách thức kiểm tra của các Anh/Chị:

……………………………………………………………………………………… Nếu câu trả lời là không xin cho biết lý do:

……………………………………………………………………………………… 18. Với BCLCTT đã lập Anh/Chị có tin chắc rằng mình đã lập hồn tồn đúng hay khơng?

 Có  Không

Nếu câu trả lời là không xin cho biết lý do:

……………………………………………………………………………………… 19. Thông tư và chuẩn mực hiện nay đã hướng dẫn lập BCLCTT:

 Rất chi tiết và dễ hiểu  Khơng có ý kiến  Khó hiểu

 Rất khó hiểu

20. Theo quan điểm của Anh/Chị có cần thiết sửa đổi, bổ sung chuẩn mực kế toán về lập báo cáo lưu chuyển tiền tệ hay khơng?

 Có  Khơng

……………………………………………………………………………

21. Theo Anh/Chị, cần có những giải pháp nào (đứng ở góc độ Doanh nghiệp và góc độ

Chính Phủ mà cụ thể là Bộ Tài chính và hội kế tốn) để giúp việc lập BCLCTT dễ dàng và cung cấp thơng tin hữu ích hơn cho người sử dụng?

…………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………

Xin chân thành cảm ơn sự ủng hộ và cộng tác của Anh/Chị giúp chúng tơi hồn tất phiếu khảo

sát này.

Tp. Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2010 Ký tên

(khảo sát những nhân viên tín dụng ngân hàng)

Tơi là Nguyễn Thị Thanh Hiền là học viên cao học khoá 16 khoa Kế toán Kiểm toán của Trường

Đại học Kinh tế Tp. Hồ Chí Minh đang thực hiện Luận văn Thạc sĩ Kinh tế, xin trưng cầu ý kiến

của Anh/Chị theo phiếu khảo sát này nhằm thu thập thông tin cho việc thực hiện đề tài “Nâng

cao tính hữu ích của Báo cáo lưu chuyển tiền tệ tại các doanh nghiệp Việt Nam”. Rất mong

các Anh/Chị giúp chúng tơi hồn tất phiếu khảo sát này.

Kết quả của phiếu khảo sát này chỉ nhằm mục đích phục vụ cho việc thực hiện đề tài tốt nghiệp cao học của cá nhân tôi. Anh/Chị sẽ không phải chịu bất cứ trách nhiệm pháp lý nào về bản trả lời câu hỏi của mình.

Thơng tin của người được khảo sát:

Họ và tên:…………………… ………………Số điện thoại: …………………………... Tên ngân hàng:…………………………………………………………………………….. Chức vụ:……………………………………………………………………………………. 1. Anh/Chị có sử dụng BCTC khi quyết định cho doanh nghiệp vay vốn khơng?

 Có  Không

2. Khi sử dụng BCTC để phân tích Anh/Chị có sử dụng BCLCTT khơng?

 Có  Không

Nếu câu trả lời là không xin cho biết lý do:

…………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………

3. Anh/Chị sử dụng BCLCTT để:

 Phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp  Đánh giá khả năng chi trả nợ vay và lãi

 Khác……………………………………………………………………………..

4. Theo Anh/Chị BCLCTT lập theo phương pháp nào sẽ cung cấp thơng tin hữu ích trong việc ra quyết định cho vay hơn?

 Phương pháp trực tiếp  Phương pháp gián tiếp

Với phương pháp đã lựa chọn Anh/chị hãy cho biết lý do:

…………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………

5. Khi phân tích BCLCTT Anh/Chị thường sử dụng số liệu:

 1 năm  2 năm  3 năm  4 năm

khác khơng?

 Có  Khơng

Nếu câu trả lời là không xin cho biết lý do:

…………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………

7. Khi phân tích có xem xét đến mối quan hệ giữa các dòng tiền trên BCLCTT hay khơng?

 Có  Khơng

Nếu câu trả lời là không xin cho biết lý do:

…………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………

8. Anh/chị hiểu mối quan hệ giữa các dòng tiền (dòng tiền từ hoạt động kinh doanh, dòng tiền từ hoạt động đầu tư và dòng tiền từ hoạt động tài chính) trên BCLCTT như thế nào?

 Rất rõ ràng  Rõ ràng

 Khơng có ý kiến  Hiểu lơ mơ  Không hiểu

9. Trong 3 dịng tiền thì dịng tiền nào là quan trọng nhất trong việc tạo ra luồng tiền thường xuyên cho doanh nghiệp?

 Dòng tiền từ hoạt động kinh doanh  Dòng tiền từ hoạt động đầu tư

 Dịng tiền từ hoạt động tài chính

10. Anh/chị hiểu mỗi chỉ tiêu thể hiện trong từng hoạt động trên BCLCTT như thế nào?

 Rất rõ ràng  Rõ ràng

 Khơng có ý kiến  Hiểu lơ mơ  Không hiểu

11. Các chỉ tiêu phản ánh nội dung trong từng hoạt động trên BCLCTT thì:

 Đầy đủ  Thiếu

Nếu câu trả lời là “thiếu” xin cho biết chỉ tiêu nào cần được thêm vào:

……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………

12. “Cổ tức được chia” hiện nay được phân loại là hoạt động đầu tư là phù hợp hay chưa?

 Phù hợp  Chưa phù hợp

Nếu câu trả lời là “chưa phù hợp” xin cho biết nên phân loại vào hoạt động nào: ………………………………………………………………………………………

Nếu câu trả lời là “chưa phù hợp” xin cho biết nên phân loại vào hoạt động nào: ……………………………………………………………………………………… 14. “Tiền lãi đã trả” hiện nay được phân loại là hoạt động kinh doanh là phù hợp chưa?

 Phù hợp  Chưa phù hợp

Nếu câu trả lời là “chưa phù hợp” xin cho biết nên phân loại vào hoạt động nào: ……………………………………………………………………………………… 15. “Cổ tức đã trả” hiện nay được phân loại là hoạt động tài chính là phù hợp chưa?

 Phù hợp  Chưa phù hợp

Nếu câu trả lời là “chưa phù hợp” xin cho biết nên phân loại vào hoạt động nào: ………………………………………………………………………………………

16. Khi phân tích BCLCTT Anh/Chị sử dụng chỉ tiêu nào trong số các chỉ tiêu được liệt kê dưới đây?

 Hệ số khả năng chi trả =(Số tiền thuần lưu chuyển trong kỳ/ Nợ ngắn hạn)

 Tỷ trọng dòng tiền thu vào từ hoạt động kinh doanh = (tổng số tiền thu vào của

hoạt động kinh doanh/ Số tiền thu vào trong kỳ)

 Tỷ trọng dòng tiền thu vào từ hoạt động đầu tư = (tổng số tiền thu vào của hoạt

động đầu tư/ Số tiền thu vào trong kỳ)

 Tỷ trọng dòng tiền thu vào từ hoạt động tài chính = (tổng số tiền thu vào của hoạt

động tài chính/ Số tiền thu vào trong kỳ)

 Hệ số khả năng trả nợ ngắn hạn= (Lượng tiền lưu chuyển thuần từ hoạt động kinh

doanh/ Nợ ngắn hạn)

 Tỷ số giữa lợi nhuận thuần/ lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh

 Tỷ số đầu tư= chi đầu tư mua sắm tài sản/ (giá trị khấu hao + tiền thu thanh lý tài

sản)

 Tỷ lệ các nguồn cung cấp trong tổng nguồn thu tiền mặt

 Tỷ số chi trả cổ tức = (số tiền chi trả cổ tức/ tổng nguồn thu từ hoạt động kinh doanh)

 Khác……………………………………………………………………………

17. Khi phân tích Báo cáo lưu chuyển tiền tệ Anh/Chị có gặp khó khăn gì khơng?

 Có  Khơng

Nếu câu trả lời là có xin cho biết những khó khăn mà anh chị gặp phải:

……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………

 Có  Khơng

Nếu câu trả lời là Có xin cho biết nên sửa đổi cụ thể như thế nào?

…………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………

19. Theo Anh/Chị, cần có những giải pháp nào (đứng ở gốc độ Doanh nghiệp và gốc độ

Chính Phủ mà cụ thể là Bộ Tài chính và hội kế tốn) để giúp việc lập BCLCTT dễ dàng và cung cấp thơng tin hữu ích hơn cho người sử dụng?

…………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………

Xin chân thành cảm ơn sự ủng hộ và cộng tác của Anh/Chị giúp chúng tơi hồn tất phiếu khảo

sát này.

Tp. Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2010

DANH SÁCH CÁC CÔNG TY CỦA KHẢO SÁT SỐ 1

Các cơng ty có quy mơ lớn STT Tên cơng ty

1 Cty Xăng Dầu Khu Vực 2 TNHH Một Thành Viên 2 Cơng ty CP Đình Quốc

3 Công ty Cổ phần Đầu tư và Xây dựng Nhơn Thành 4 Công ty Itaxa

5 Công ty TNHH Dệt Đông Tiến Hưng

6 Cơng ty CP Xây Dựng Nền Móng Sơng Đà Thăng Long Miền Nam 7 Công ty TNHH MTV Thuốc Thú Y Trung ương

8 Công ty TNHH Phát triển

9 Công ty cổ phần cầu 3 Thăng Long 10 Công ty TNHH Coats Phong Phú 11 Sài Gịn Interiors

12 Cơng ty BHNT Dai-ichi VN 13 CTY TNHH MTV XD Ticco

14 Tổng cơng ty Tài chính CP Dầu khí VN – CN Sài Gịn 15 Cơng ty TNHH 1 TV Bê Tông TICCO

16 Cty TNHH Maersk Việt Nam

STT Tên công ty

1 Cơng ty Cổ phần Thiết kế cơng trình Quỹ Đạo 2 Công ty Cổ phần Địa Sinh

3 Công ty CP Đầu tư và xử lý chất thải cơng nghiệp Dầu khí Việt Nam 4 Công ty CP Giải pháp công nghệ kiểm tra không phá huỷ Dầu khí Việt

N

5 Cty Cp Cấp Thoát Nước Phú Mỹ Vinh – Long An 6 CTY CỔ PHẦN BẢO GIA

7 Công ty CP CN thiết bị kiểm soát và điều khiển tự động Dầu khí Việt Nam 8 Cơng ty Vi Ấn

9 Công ty Cổ Phần Liên Hợp

10 Cơng ty TNHH MTV Kiểm Định Kỹ thuật An Tồn Dầu khí Việt Nam 11 Cơng ty Cổ phần Công nghệ Hiệp Long

12 Công ty TNHH Thẩm định giá EIC Việt Nam 13 Công ty CP Việt Lê Gia

14 Tổng Công ty Chăn Nuôi Việt Nam

15 Công ty TNHH Điện Khadeca

16 Công ty TNHH MTV Dịch vụ Giếng khoan Dầu khí

17 Cơng Ty TNHH Một Thành Viên Bokyung Industry Việt Nam 18 Công ty TNHH Song Phụng

19 Công ty TNHH Thực phẩm dinh dưỡng Gia Lưu 20 Công ty TNHH Blue Horizon

21 Công ty Tin Học Chung Sức

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện hệ thống kiểm soát chi ngân sách nhà nước tại cơ quan văn phòng đại học quốc gia TPHCM , luận văn thạc sĩ 002 (Trang 98)