So sánh chuẩn mực kế toán về BCLCTT của Việt Nam (VAS 24)

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện hệ thống kiểm soát chi ngân sách nhà nước tại cơ quan văn phòng đại học quốc gia TPHCM , luận văn thạc sĩ 002 (Trang 49 - 52)

thế giới (IAS 7)

Giữa VAS và IAS 7 chỉ có một vài khác biệt nhỏ trong việc trình bày BCLCTT. Thể hiện qua bảng sau:

Khoản chi phí, doanh thu phi tiền tệ, lãi /lỗ từ HĐĐT, chi phí lãi vay

Lợi nhuận trước thuế

Mức thay đổi của HTK, phải thu, phải trả, thuế, lãi vay và các khoản

thu, chi khác từ HĐKD Tiền chi từ hoạt động kinh doanh

Tiền thu từ hoạt động kinh doanh

Dòng tiền từ hoạt động kinh doanh

Dòng tiền từ hoạt động đầu tư

Dòng tiền từ hoạt động tài chính

Lưu chuyển tiền thuần trong kỳ

Thay đổi tỷ giá quy đổi ngoại tệ

Nội dung VAS 24 IAS 7

Các khoản bất thường

Chưa được đề cập rõ, chỉ xác định chung chung là thu, chi

khác và được phân loại là hoạt

động kinh doanh.

Các luồng tiền tệ phát sinh từ những yếu tố bất thường phải

được trình bày riêng rẽ trong

BCLCTT và được phân loại từng trường hợp vào hoạt động kinh

doanh, đầu tư và tài chính.

Các khoản thấu chi được trình bày trong khoản mục tiền cho mục đích

trình bày BCLCTT

Khơng đề cập vấn đề này. Thông thường, các khoản tiền và tương

đương tiền không bao gồm các

khoản thấu chi khi trình bày Báo cáo tài chính theo các Chuẩn mực kế toán Việt Nam.

Bao gồm các khoản thấu chi nếu các khoản thấu chi này là một bộ phận khơng thể tách rời của chính sách quản lý tiền của doanh nghiệp.

Phân loại luồng tiền

Có hướng dẫn chi tiết về việc phân loại các khoản tiền lãi và cổ tức thu được và đã trả cho các ngân hàng, tổ chức tín dụng, tổ chức tài chính và các tổ chức phi tín dụng, phi tài chính. Cụ thể tiền lãi và cổ tức nhận được được phân loại là hoạt động đầu

tư. Tiền lãi vay đã trả được phân loại là hoạt động kinh doanh và

cổ tức đã trả được phân loại là

hoạt động tài chính.

Khơng có hướng dẫn chi tiết về việc phân loại các khoản tiền lãi và cổ tức thu được và đã trả. Các khoản này có thể được phân loại là luồng tiền từ hoạt động kinh

doanh, đầu tư hoặc tài chính nếu chúng nhất quán với việc phân loại từ kỳ kế toán trước.

Báo cáo luồng tiền của các tổ chức hoạt động ở

nước ngoài

BCLCTT của các tổ chức hoạt

động tại nước ngoài phải được

quy đổi ra đồng tiền ghi sổ kế

toán của công ty mẹ theo tỷ giá thực tế tại ngày lập BCLCTT.

BCLCTT của các tổ chức hoạt

động tại nước ngoài phải được

quy đổi ra đồng tiền ghi sổ kế

tốn của cơng ty mẹ theo tỷ giá thực tế tại ngày lập BCLCTT.

Ngoài ra, theo IAS 21 các doanh nghiệp có thể xử dụng tỷ giá trung bình xấp xỉ bằng tỷ giá thực tế. Các luồng tiền của các công ty liên doanh, liên kết

Không đề cập đến vấn đề này và khơng có hướng dẫn về báo cáo lưu chuyển tiền tệ hợp nhất.

Khi hạch tốn một khoản đầu tư vào các cơng ty liên kết hoặc công ty con sử dụng phương pháp giá gốc hoặc phương pháp vốn chủ sở hữu, nhà đầu tư chỉ trình bày trên báo cáo lưu chuyển tiền tệ các dòng tiền phát sinh giữa bên đầu tư và bên được

đầu tư. Trường hợp liên doanh

thì các luồng tiền thuộc về bên liên doanh được hợp nhất vào BCLCTT của công ty mẹ theo tỷ lệ đầu tư.

Thuyết minh khác Không đề cập đến việc thuyết

minh lưu chuyển tiền theo bộ phận.

Đề cập đến việc thuyết minh

luồng tiền theo bộ phận. Điều

này cho phép người dùng có

được một sự hiểu biết tốt hơn về

mối quan hệ giữa dòng tiền tổng thể và dịng tiền theo từng bộ phận hợp thành nó.

Tóm lại, có thể thấy rằng điểm khác biệt cơ bản nhất giữa chuẩn mực kế toán Việt Nam và chuẩn mực kế toán Quốc tế là:

IAS mặc dù đưa ra rất chi tiết các định nghĩa, phương pháp làm, cách trình bày và những thơng tin bắt buộc phải có trong BCLCTT nhưng họ khơng đưa ra những biểu mẫu báo cáo bắt buộc tất cả các công ty phải tuân theo.

Chế độ kế toán Việt Nam thì đưa ra một hệ thống tài khoản kế toán thống nhất bắt buộc và các biểu mẫu BCLCTT bắt buộc cho tất cả các doanh nghiệp áp dụng. Sự khác biệt như trên thật dễ hiểu vì quan điểm xây dựng hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam là phải phù hợp với điều kiện thực tế, phù hợp với đặc thù về trình độ phát triển kinh tế, cơ chế chính trị, hệ thống pháp luật, văn hóa, xã hội của Việt

Nam, phù hợp với trình độ nguồn nhân lực kế tốn của Việt Nam. Những khác biệt này cũng chỉ là tạm thời và ngày càng thu hẹp khi nền kinh tế Việt Nam phát triển

đến mức độ cao hơn, nguồn nhân lực kế toán tốt hơn,… các VAS sẽ được tiếp tục

hoàn thiện ở mức độ cao hơn, thống nhất cao hơn với các IAS và IFRS.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện hệ thống kiểm soát chi ngân sách nhà nước tại cơ quan văn phòng đại học quốc gia TPHCM , luận văn thạc sĩ 002 (Trang 49 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(143 trang)