Nguyên nhân của những hạn chế

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện hệ thống xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp của ngân hàng phát triển việt nam (Trang 63 - 66)

- Thứ nhất : Thực hiện xây dựng hệ thống XHTN doanh nghiệp theo qu

6- Thiếu xem xét yếu tố về hoạt động sáng chế đổi mớ

2.3.6.3 Nguyên nhân của những hạn chế

Luận văn Thạc sĩ kinh tế 55 Chương II : Thực trạng xếp hạng…

* Về phía VDB

- Xây dựng hệ thống XHTN DN là một cơng việc có nhiều khó khăn, phức tạp và

cịn tương đối mới mẻ ở Việt Nam, mang tính tổng thể liên quan đến nhiều mặt hoạt động khác nhau của một ngân hàng ( thẩm định quyết định cho vay, chính sách khách hàng, phân loại nợ và dự phòng rủi ro, định giá khoản vay, …) do đó cần phải cóđầu tư nhiều về nghiên cứu, thử nghiệm;

- VDB mới được thành lập ngày 19/5/2006 theo Quyết định số 108/2006/QĐ-

TTg của Thủ tuớng Chính phủ, một số hoạt động của nghiệp vụ ngân hàng đối với VDB là hồn tồn mới, trình độ cán bộ xếp hạng còn hạn chế . Nghiệp vụ TDXK cũng chỉ mới được triển khai từ năm 2002 ;

- Hệ thống cơng nghệ thơng tin cịn yếu kém kể cả về nguồn nhân lực và hệ thống

thiết bị, phần mềm. Hệ thống dữ liệu chưa được sưu tập, xử lý và sử dụng một cách

hiệu quả, đồng bộ.

- Đặc thù về tổ chức và hoạt động của VDB - một ngân hàng chính sách về đầu tư phát triển của Nhà nước cũng dẫn tới những khó khăn trong việc xác định những chuẩn mực và cách tiếp cận nhằm phân biệt sự khác nhau về XHTN DN giữa VDB với NHTM;

- Nhận thức về vấn đề xếp hạng tín nhiệm của một vài cán bộ cịn bị xem nhẹ,

VDB chưa có những đánh giá thống kê tổng hợp để đưa ra các tiêu chí xếp hạng một cách phù hợp, cũng như đánh giá tínhđúng đắn vàđộ tin cậy của kết quả xếp hạng ;

- Tác động đến lợi ích kinh tế, thu hẹp khách hàng. XHTN DN và kèm theo nó là

việc tuân thủ những qui định của Basel có thể làm gia tăng mức vốn dự phòng rủi ro, giảm vốn kinh doanh. Mặt khác, khi áp dụng kết quả XHTN DN để quyết định cho vay, có thể làm nhiều DN trước đây được chấp thuận thì nay sẽ bị loại bỏ. Cả hai tác động này đều ảnh hưởng bất lợi rõ rệt trong ngắn hạn đến hoạt động của VDB. Vì vậy, nếu khơng có một quyết tâm lớn và nhất quán của cấp quản trị cao nhất thì sẽ khó triển khai hiệu quả hệ thống XHTN DN trong toàn hệ thống.

- Thiếu những hợp tác và tư vấn của các tổ chức, chuyên gia quốc tế. Như bài

khó khăn, phức tạp, vì vậy phải có sự hợp tác với các tổ chức, chuyên gia nước ngoài để xây dựng và chuyển giao công nghệ, kỹ thuật xếp hạng hiện đại, phù hợp với hoạt động của VDB và thông lệ quốc tế. Trong khi đó, VDB đã chưa có những hợp tác quốc tế cụ thể trong lĩnh vực này.

* Về phía Nhà nước và các cơ quan chức năng

- Quá trình chuyển đổi cơ cấu kinh tế, hệ thống pháp lý , tổ chức và thể chế, các

chuẩn mực kế toán - kiểm tốn… một cách nhanh chóng và tồn diện trong q trình hội nhập WTO đã gây ra những khó khăn khi xây dựng hệ thống XHTNDN của VDB.

- Việc thiếu vắng những văn bản hướng dẫn theo qui định của Basel và những

chuẩn mực áp dụngcụ thể phù hợp với Việt Nam ( như yêu cầu về các số liệu hệ số rủi

ro chuẩn do cơ quan giám sát đưa ra trong cách tiếp cận IRB ) đã gây khó khăn cho VDB trong việc xây dựng hệ thống XHTN DN, đặc biệt làđể đo lường rủi ro tín dụng qua các nhân tố cấu thành rủi ro tín dụng của tiếp cận IRB.

- Tình trạng thiếu minh bạch về thơng tin, những bất cập trong chế độ báo cáo

thống kê, thiếu qui chế cung cấp dữ liệu và sử dụng dữ liệu dùng chung tại Việt Nam

đã làm cho việc thu thập thông tin, dữ liệu và bảo đảm tính đúng đắn của thơng tin nhận được bị hạn chế rất nhiều ;

- Những qui định pháp lý về phá sản DN hoặc xử lý tài sản bảo đảm tiền vay còn

chưa tạo thuận lợi cho các TCTD trong việc phát mại tài sản và xử lý các khoản nợ, gây khó khăn trong thu thập dữ liệu mất KNTN của DN.

- Thiếu các tổ chức xếp hạng chuyên nghiệp trong nước. Ngoài CIC , Việt Nam

hiện còn thiếu các tổ chức xếp hạng chun nghiệp có uy tín, dẫn đến việc thiếu thơng tin xếp hạng bên ngồi để VDB tham khảo, đối chiếu.

* Về phía doanh nghiệp

- Do nền kinh tế yếu kém, các DN Việt Nam còn nhiều hạn chế cả về năng lực quản trị lẫn tiềm lực tài chính, nếu yêu cầu quá cao đối với các DN ( như bắt buộc phải có báo cáo kiểm tốn,… ) thì số lượng DN có thể tiếp cận với nguồn vốn của VDB sẽ bị giảm sút, tác động hỗ trợ các DN trong nước hội nhập kinh tế của VDB bị hạn chế đi nhiều. Đây là nguyên nhân để VDB không bắt buộc các DN phải có báo cáo tài

Luận văn Thạc sĩ kinh tế 57 Chương II : Thực trạng xếp hạng…

chính được kiểm tốn, cũng như tỷ lệ điểm của các tiêu chuẩn phi tài chính lớn hơn nhiều so với các chỉ số tài chính.

- Nhiều DN chưa chấp hành các qui định về báo cáo tài chính vì lợi ích trước mắt ( như để được vay vốn, hoặc trốn thuế…), dẫn đến thông tin trong các báo cáo thiếu trung thực, hoặc cung cấp báo cáo tài chính khơng đúng thời hạn theo qui định. Cả hai đều gây tác động xấu đến XHTN DN của VDB.

-Để cóđược kết quả xếp hạng tốt, một sốít DN sẵn sàng thực hiện những hành

vi không lành mạnh ( như hối lộ, nội gián …). Các tiêu chí xếp hạng định tính chiếm

tỷ lệ cao và hệ thống kiểm soát nội bộ của VDB yếu kém cũng góp phần cho sự tồn tại của những hành vi này.

- Nhiều DN yếu kém, thay vì tự giác nộp đơn xin phá sản, lại dùng đủ biện pháp, thủ đoạn ( kể cả những thủ đoạn bất hợp pháp ) để duy trì sự tồn tại. Dẫn tới làm

méo mó dữ liệu thống kê về mất KNTN của DN.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện hệ thống xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp của ngân hàng phát triển việt nam (Trang 63 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(143 trang)