Theo hình thức đầu tư

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp tài chính thúc đẩy đầu tư trực tiếp nước ngoài tại việt nam , luận văn thạc sĩ (Trang 28 - 29)

2.1. Tình hình thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi giai đoạn 1988 – 2002

2.1.4. Theo hình thức đầu tư

Hơn 12 năm qua tại Việt nam đã hình thành nên 4 hình thức FDI sau: Liên doanh – 100% vốn nước ngồi – Hợp đồng hợp tác kinh doanh – Hình thức BOT. Song xét về

tỷ trọng số lượng dự án lẫn vốn đầu tư thì cĩ hai hình thức nổi bậc là : Liên doanh và 100% vốn nước ngồi.

Tính đến 31/8/1998 hình thức liên doanh chiếm tỷ trọng 61% về số dự án và 70% về vốn đầu tư; hình thức 100% vốn nước ngồi chiếm tỷ trọng tương ứng là 30% và 20%. Nguyên nhân của việc hình thức liên doanh nổi trội hơn là do :

ƒ Chính phủ ưu tiên một số loại hình và bắt buộc bên nước ngồi phải liên doanh với một đơn vị trong nước khi tham gia thực hiện. Ví dụ: trong dự án kiểm tốn Ngân hàng Vietcombank được tài trợ bằng nguồn vốn của World Bank, các cơng ty kiểm tốn nước ngồi như Earst & Young, KPMG nếu muốn đấu thầu phải liên doanh với một cơng ty kiểm tốn độc lập thuộc Bộ tài chính.

ƒ Bên nước ngồi khi ở giai đoạn đầu thường muốn liên doanh với một đối tác Việt nam để tận dụng các lợi thế như : giải quyết nhanh các thủ tục cấp phép, tiếp cận thị trường trong nước dễ hơn, chiêu mộ nhanh một lực lượng nhân sự cĩ tay nghề, giải quyết nhanh các thủ tục và chính sách với người lao động khi cĩ xung đột …

Trong thời gian gần đây, hình thức 100% vốn nước ngồi cĩ xu hướng tăng nhanh và chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số dự án và vốn đầu tư, đặc biệt là tại các tỉnh thành lớn như Tp. Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bình Dương.

Cụ thể tính tới 31/12/2000, Tp. Hồ Chí Minh chiếm 55,4 % số dự án và 27,7% vốn đầu tư, Đồng nai chiếm 74% số dự án và khoảng 50% vốn đầu tư.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp tài chính thúc đẩy đầu tư trực tiếp nước ngoài tại việt nam , luận văn thạc sĩ (Trang 28 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)