Cơ sở hạ tầng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp tài chính thúc đẩy đầu tư trực tiếp nước ngoài tại việt nam , luận văn thạc sĩ (Trang 43 - 44)

2.3.3. Một số hạn chế khác

2.3.3.4. Cơ sở hạ tầng

Hệ thống đường bộ và thốt nước chỉ được quan tâm ở một số địa bàn trọng điểm. Tuy thế, mức độ đáp ứng nhu cầu, nhất là ở những thành phố lớn như Hà nội, Tp.HCM chưa tương xứng. Việc thiết kế, thi cơng và nghiệm thu cơng trình là một trong nhiều vấn đề đáng báo động. Minh chứng rõ nét nhất là sự cố hầm chui Văn Thánh vừa qua, với hậu quả hơn 100 căn nhà xung quanh cơng trình bị sụt lún, nứt tường, đổ vách và 6 đối tượng cĩ liên can bị đề nghị truy tố trước tịa.

Hệ thống thơng tin liên lạc khá khả quan nhưng phí dịch vụ vẫn quá cao so với các nước cùng khu vực bởi sự độc quyền của DNNN. Lĩnh vực năng lượng điện, nước cũng tương tự. Khơng những giá cao, hệ thống cung cấp năng lượng cịn bị phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên. Vào mùa khơ, điện cung cấp cho sản xuất khơng đủ cơng suất và tình trạng cúp điện vẫn cịn phổ biến. Rõ ràng, điều này ảnh hưởng xấu đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp FDI, làm tăng chi phí hoạt động của họ.

Tình trạng CSHT cịn cách khá xa mục tiêu trở thành yếu tố thu hút FDI. Cĩ thể quy tình trạng này về một số điểm chính sau:

¾ Vốn ngân sách dành cho đầu tư CSHT cịn quá hạn chế so với nhu cầu. Chính phủ lại chưa cĩ những chính sách khuyến khích thỏa đáng để thu hút nguồn vốn trong dân cũng như ngồi nước vào lĩnh vực này.

¾ Việc phân bổ và sử dụng nguồn vốn từ NSNN, ODA và vay nước ngồi chưa đạt hiệu quả tương xứng với mục tiêu. Cạnh đĩ, cơ chế quản lý đầu tư và cơ chế đấu thầu vừa phức tạp, vừa lỏng lẻo. Cụ thể: Đối với nguồn vốn NSNN, hầu hết chủ đầu tư hiện nay khơng phải là chủ sở hữu nên họ thường khơng đắn đo trong việc chi tiền, ln tìm cách bịn rút tài sản Nhà nước thơng qua đấu thầu. Thêm nữa, chất lượng tư vấn, giám sát của cán bộ làm đấu thầu cịn yếu kém. Vì thế, vốn đầu tư CSHT bị dàn trải vào q nhiều cơng trình và thất thốt nghiêm trọng (từ 20% đến 40% giá trị cơng trình). Đối với các khoản giải ngân từ ODA, vay từ World Bank, cộng đồng quốc tế đánh giá việc sử dụng là kém hiệu quả, nếu khơng muốn nĩi là lãng phí. Chẳng hạn như dự án Đại học quốc gia vừa qua buộc phải gián đoạn sau khi bên cho vay - World Bank – thẩm định tính hiệu quả của dự án lẫn kết quả thi cơng đã đi đến kết luận rằng họ buộc phải ngưng giải ngân vì những gì đã chứng kiến ở Việt nam.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp tài chính thúc đẩy đầu tư trực tiếp nước ngoài tại việt nam , luận văn thạc sĩ (Trang 43 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)