2.3.3. Một số hạn chế khác
2.3.3.5. Rào cản hành chính
+ Thủ tục cấp phép và triển khai dự án: Theo Thơng tư 12/2000/TT-BKH ngày 15/09/2000 thì ở nước ta hiện cĩ ba cơ quan được cấp giấy phép đầu tư là Bộ kế hoạch và đầu tư, UBND các tỉnh, thành trực thuộc Trung ương và Ban quản lý các khu cơng nghiệp, khu chế xuất. Nhưng thực tế cịn tồn đọng nghịch lý là cĩ quá nhiều cơ quan tham gia vào việc cấp giấy phép đầu tư, dẫn đến tình trạng kéo dài thời gian cấp giấy phép (tối thiểu 30 ngày) và sinh ra hàng loạt chi phi liên quan đến thẩm định, nhận hồ sơ .v.v… Trong khi đĩ, nhà đầu tư nước ngồi khi tiến hành đầu tư vào Malaysia chỉ mất khoảng 2 tuần là nhận được giấy phép, ở Singapore thậm chí cịn ngắn hơn chỉ mất khoảng 1 tuần với chi phí khoảng 100 USD.
Sự rườm rà về thủ tục khi triển khai dự án (sau khi đã cĩ giấy phép) cịn thể hiện ở những điểm như sau :
¾ Mở tài khoản và đăng ký chế độ thanh tốn đối với ngân hàng
¾ Chuyển giao vốn
¾ Thuê đất và giải phĩng mặt bằng
¾ Đăng ký nhãn hiệu thương mại
¾ Thủ tục đăng ký cấp chứng chỉ hành nghề
¾ Thủ tục Hải quan
¾ Tuyển dụng lao động
Trong đĩ, thủ tục về Hải quan và đất đai được xem là nặng nề và phiền hà nhất.
+ Thủ tục liên quan đến đất đai: rất nhiêu khê. Nếu cĩ nhà đầu tư trực tiếp nước ngồi muốn thuế đất, họ phải tiến hành đo đất đến 3 lần và trong hồ sơ phải cĩ đến 8 chữ ký của cơ quan chức năng. Thủ tục đền bù đất đai cũng phức tạp khơng kém. Mặc dù Nhà nước hiện đã thiết lập cơ chế cho th đất, cấp đất thơng thống hơn nhưng thực tế mức độ phức tạp về thủ tục vẫn tiếp diễn và phụ thuộc rất lớn vào quy định của chính quyền địa phương.
+ Thủ tục Hải quan: cũng gây phiền tối khơng kém. Chẳng hạn, quy định mã số phân loại hàng hĩa và thuế suất trong biểu thuế nhập khẩu chưa rõ ràng, thái độ sách nhiễu của một số nhân viên Hải quan. Những hạn chế này đã khiến cho thủ tục Hải quan trở nên phức tạp, tạo điều kiện cho nhân viên Hải quan tùy tiện áp mã số thuế,
giá tính thuế (theo Bảng giá tối thiểu của Nhà nước), từ đĩ làm phát sinh chi phí tiêu cực.
Như vậy, cĩ thể tĩm lược những rào cản về hành chính đối với mơi trường đầu tư ở Việt nam qua các điểm chính sau :
¾ Bộ máy quản lý hành chính Nhà nước q cồng kềnh
¾ Trình độ cán bộ quản lý Nhà nước cịn hạn chế, thiếu tinh thần trách nhiệm
KẾT LUẬN CHƯƠNG II:
Những thách thức trong quá trình tiếp nhận đầu tư trực tiếp nước ngồi gồm: Thứ nhất, FDI tạo luồng chảy tiền tệ ra ngồi, ảnh hưởng đến lượng ngoại hối của nước nhận đầu tư. Thứ hai, FDI đơi khi biệt lập với các ngành sản xuất trong nước, do đĩ khơng cĩ những hiệu ứng lan truyền cĩ lợi về mặt phổ biến cơng nghệ sản xuất, quản lý và marketing. Thứ ba, tiếp nhận FDI một cách khơng hạn chế (nhất là từ các cơng ty đa quốc gia) cĩ thể đẩy các nhà sản xuất trong nước vào một cuộc tranh khơng cân sức và quá sớm.
Ngồi ra, ASEAN, Trung quốc và Việt nam cĩ lợi thế so sánh giống nhau nên trong chiến lược phát triển kinh tế của mình, các nước này cĩ xu hướng bố trí cơ cấu kinh tế giống nhau với đặc trưng chủ yếu là những ngành cĩ hàm lượng lao động sống và nguyên liệu cao như khai thác tài nguyên thiên nhiên, cơng nghiệp hàng tiêu dùng, lắp ráp điện tử, chế biến nơng lâm hải sản … Vì thế, cạnh tranh giữa các nước trên về thu hút FDI là rất lớn. Kết quả sẽ tùy thuộc vào chính sách và mơi trường đầu tư từng nước.
Luồng FDI và cơng nghệ chuyển giao vào Việt nam là tích cực, song nĩ cũng là một yếu tố gây ra tình trạng nhập siêu ở nước ta. Sử dụng danh nghĩa của một số mặt hàng được Nhà nước khuyến khích nhập khẩu, các cơng ty liên doanh đã đưa vào Việt nam nhiều máy mĩc thiết bị lạc hậu với giá rất cao. Nhiều nghiên cứu gần đây về nhập khẩu cơng nghệ đã giĩng hồi chng báo động vì lẽ hầu hết cơng nghệ đều lạc hậu, cũ kỹ, thậm chí cịn tồi hơn cơng nghệ hiện cĩ trong nước. Nếu khơng cĩ biện pháp quản lý, trước mắt là đổi mới cơ chế quản lý xuất nhập khẩu hàng hĩa của các dự án cĩ vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi thì chúng ta rất dễ bị thua thiệt, cĩ nguy cơ rơi vào nợ chồng chất hoặc trở thành thị trường "nhập khẩu rác thải" của các nước phát triển.
Trong giai đoạn tới, để thu hút FDI cĩ hiệu quả và phục vụ đắc lực cho chiến lược phát triển kinh tế – xã hội thời kỳ 2001-2010, chính sách tài chính cần tiếp tục sửa đổi, hồn chỉnh cho khu vực kinh tế FDI. Đĩ là nội dung sẽ được đề cập chi tiết ở Chương III.
C
CHHƯƯƠƠNNGG BBAA
M
MOỘÄTT SSOỐÁ GGIAIAÛIÛI PPHHAÁÙPP TATÀØII CCHÍHÍNNHH NHNHAAÈÈM M T
THHUUÙCÙC ĐĐAAÅY ÅY ĐĐẦAÀUU TTƯƯ TTRRƯƯÏÏCC TITIEẾÁPP NƯNƯƠƠÙÙCC
N
NGGOAOÀØII TATẠÏII VIVIEỆÄTT NNAAMM