2.3.2. Những hạn chế về cơ chế-chính sách tài chính
2.3.2.3. Chính sách tiền tệ và thị trường tài chính
a) Vấn đề đồng tiền chuyển đổi: Chính phủ Việt nam hiện vẫn chưa áp dụng chế độ chuyển đổi tự do đồng nội tệ sang ngoại tệ (mức ảnh hưởng đến doanh nghiệp FDI được trình bày tại Phần Chính sách tỷ giá ở Chương III). Mặt khác, diện hưởng chế độ
đảm bảo chuyển đổi đồng Việt nam ra ngoại tệ cịn hạn hẹp. Chính phủ đưa ra những quy định mang tính hành chính nhằm kiểm sốt việc sử dụng, thanh tốn ngoại tệ của các doanh nghiệp FDI, cụ thể như : quy định bắt buộc kết hối ngoại tệ, hạn chế việc mở và sử dụng tài khoản ngoại tệ ở nước ngồi .v.v.
Thời kỳ sau khủng hoảng tài chính châu Á (1997), đồng tiền của hầu hết các nước trong khu vực đều giảm giá so với USD (đồng pêsơ của Philippin giảm 40%, đồng Ringit của Malaysia giảm 45%, Rupiath của Indonesia giảm 73% và đơ la Singapore giảm 19%). Đồng Việt nam tuy đã được điều chỉnh giảm nhiều đợt song theo đánh giá của các chuyên gia, vẫn cịn khá cao so với các đồng tiền trong khu vực lẫn USD. Điều này cĩ ảnh hưởng tiêu cực như sau: Một mặt, làm hạn chế sức cạnh tranh của hàng xuất khẩu Việt nam; mặt khác làm xuất hiện thường xuyên nạn đầu cơ USD, gây khĩ khăn cho các nhà đầu tư trực tiếp nước ngồi.
b) Dịch vụ của hệ thống ngân hàng Việt nam cịn đơn điệu, kém hiệu quả. Các khoản thu từ dịch vụ ngân hàng chiếm tỷ trọng chưa cao. Một khi doanh nghiệp FDI cĩ nhu cầu vay vốn lớn mà ngân hàng trong nước khơng cĩ khả năng đáp ứng thì họ chuyển sang quan hệ với các ngân hàng nước ngồi. Tuy nhiên, Nhà nước chưa cĩ quy định cho phép thế chấp, cầm cố giá trị quyền sử dụng đất đã được giao hoặc cho thuê dài hạn để vay vốn tại các ngân hàng nước ngồi.
c) Thị trường chứngkhốn: Trong khi thị trường này ở các nước ASEAN khác đã phát triển khá hồn chỉnh thì ở Việt nam, thị trường chứng khốn hãy cịn q non trẻ. Luồng vốn đầu tư gián tiếp trơi qua thị trường này thấp bởi ba lý do chính sau:
¾ Lượng chứng khốn chất lượng cao chưa nhiều. Sức hấp dẫn của thị trường giảm dần kể từ khi thành lập (2000). Vào thời điểm cuộc chiến tại Iraq diễn ra lần hai (3-2003) thì giá các loại cổ phiếu trên thị trường đồng loạt giảm xuống gần bằng mệnh giá, buộc cơ quan quản lý phải can thiệp bằng một số giải pháp tình thế để thúc giá lên. Tình hình này khơng tạo nên một viễn cảnh tươi sáng cho thị trường chứng khốn nước nhà;
¾ Cơ quan quản lý thường xuyên can thiệp bằng các biện pháp hành chính, gây hoang mang cho nhà đầu tư khi phải ra quyết định. Đồng thời, biên độ giao động giá hẹp cũng phần nào làm giảm sức hấp dẫn đối với nhà đầu tư;
¾ Tỷ lệ cho phép ngồi nước ngồi nắm giữ chưa cao : trước đây là 20% và gần đây nhất là 30% tổng số cổ phiếu lưu hành đối với một cơng ty cổ phần (Theo
Quy chế gĩp vốn, mua cổ phần của nhà đầu tư trực tiếp nước ngồi trong các doanh nghiệp Việt nam, ban hành kèm theo Quyết định số 36/2003/QĐ-TTg
Chính những vấn đề nêu trên đã làm giảm khả năng thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi.