Chính sách tỷ giá hối đối

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp tài chính thúc đẩy đầu tư trực tiếp nước ngoài tại việt nam , luận văn thạc sĩ (Trang 57 - 65)

3.2. Giải pháp tài chính nhằm thúc đẩy thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồ

3.2.2.2. Chính sách tỷ giá hối đối

a) Quan điểm chung

Thứ nhất: Chính sách tỷ giá phải được phối hợp đồng bộ với các chính sách kinh tế vĩ

mơ khác mà trước hết là chính sách tiền tệ. Cụ thể phải chú trọng đến những vấn đề cơ bản sau:

¾ Chính sách, cơ chế quản lý giao dịch ngoại hối và cơ sở pháp lý cho việc điều hành thị trường ngoại tệ.

¾ Phối hợp chặt chẽ, hiệu quả, đồng bộ, thống nhất các chính sách và giải pháp bộ phận trong lĩnh vực tiền tệ (chính sách tỷ giá, lãi suất, cung ứng tiền tệ) nhằm tác động cĩ hiệu quả từ nhiều hướng vào đồng nội tệ và đạt được tương quan hợp lý giữa giá trị đối nội và đối ngoại của nội tệ.

¾ Hồn thiện hệ thống cơng cụ tài chính - tiền tệ (cả gián tiếp và trực tiếp). Việc hiện đại hĩa hệ thống tổ chức tài chính cần được tiến hành song song với phát triển hệ thống thị trường tài chính nhằm nâng cao năng lực, mở rộng phạm vi điều chỉnh vĩ mơ của Nhà nước.

¾ Phối hợp hiệu quả với các chính sách vĩ mơ khác như ngoại thương, tình trạng ngân sách, thuế, tín dụng, thu nhập người lao động.

Thứ hai: Việc điều hành tỷ giá phải xuất phát từ lợi ích chung của nền kinh tế. Điều

này cĩ nghĩa tại một thời điểm, việc xác định yếu tố kinh tế nào là quan trọng, cần được hỗ trợ và chấp nhận hy sinh những yếu tố khác kém quan trọng hơn cĩ tính tất yếu. Ví dụ, quyết định tăng giá đồng nội tệ để đảm bảo khả năng trả nợ nước ngồi đến hạn của hàng loạt các doanh nghiệp và chấp nhận sự suy giảm tạm thời trong hoạt động xuất khẩu là cần thiết nếu sự suy giảm xuất khẩu gây ít khĩ khăn cho nền kinh tế hơn việc khơng trả được nợ của doanh nghiệp.

Thứ ba: Xây dựng chính sách tỷ giá trên cơ sở phát triển thị trường tiền tệ và cĩ sự hội

nhập với thị trường quốc tế. Thị trường tiền tệ vừa là nền tảng cho việc lưu chuyển hàng hĩa-tiền tệ, vừa là mơi trường để Nhà nước thực thi cĩ hiệu quả vai trị quản lý vĩ mơ thơng qua sử dụng các cơng cụ tiền tệ. Theo xu thế phát triển, nền kinh tế nĩi chung và thị trường tiền tệ nĩi riêng cần phải từng bước hội nhập với thị trường khu vực và thế giới mới tạo được điều kiện để sử dụng cĩ hiệu quả các nguồn tài chính và tránh nguy cơ tụt hậu.

Thứ tư: Khơng ngừng hướng tới việc nâng cao uy tín của đồng Việt nam trên cơ sở ổn

định giá trị đồng tiền, duy trì sự tương đồng hợp lý giữa giá trị đối nội, đối ngoại. Hướng dần tới việc đồng Việt nam cĩ khả năng chuyển đổi. Sở dĩ vấn đề uy tín của đồng Việt nam được nhấn mạnh vì nĩ cĩ ý nghĩa to lớn trên nhiều phương diện kinh tế, chính trị, đối nội, đối ngoại và gắn kết với nhiều vấn đề chiến lược. Trên phương diện lý thuyết lẫn thực tiễn, sự mất uy tín của đồng nội tệ ở bất kỳ quốc gia nào bao giờ cũng là nguyên nhân gây ra biến động kinh tế - tài chính và để lại nhiều hậu quả tiêu cực khơn lường. Một đồng tiền mất uy tín tất yếu làm thương tổn đến tích lũy, đầu tư nội địa, giảm hấp dẫn đối với đầu tư trực tiếp nước ngồi, tăng nguy cơ lạm phát, chi phí huy động vốn cao; nếu trầm trọng cĩ thể bị tước bỏ chức năng, bị đẩy ra khỏi hệ thống lưu thơng - thanh tốn, tạo điều kiện cho hội chứng “đơ la hĩa”. Do vậy, nâng cao uy tín đồng nội tệ cũng là một mục tiêu của chiến lược vốn, chiến lược tăng trưởng nhanh và bền vững.

Thứ năm: Phải chú trọng đấu tranh cĩ hiệu quả với hiện tượng đầu cơ, tích trữ và kiềm

chế tác động xấu của thị trường chợ đen song song. b) Lựa chọn chế độ tỷ giá

Xét về mối quan hệ giữa mục tiêu kinh tế dài hạn và chế độ tỷ giá, ta thấy bất kỳ nền kinh tế nào cũng tập trung vào bốn mục tiêu kinh tế vĩ mơ cơ bản là sản lượng, ổn định

giá cả, việc làm và cân bằng ngoại thương (thuộc hai nhĩm mục tiêu cân bằng nội và

cân bằng ngoại).

Tuy nhiên, tỷ giá, lạm phát và ngoại thương chỉ là các yếu tố ngoại sinh mặc dù cĩ tác động qua lại lẫn nhau. Chính vì vậy, điều quan trọng nhất để đạt các mục tiêu về giá cả, cân bằng ngoại thương và thu hút đầu tư khơng phải chỉ được quyết định bởi chế độ tỷ giá hối đối mà quan trọng là ở việc phối hợp các chính sách kinh tế vĩ mơ như thế nào. Điều này cũng đã thể hiện rõ trong chính sách kinh tế Việt nam trong giai đoạn 1989-1993 khi đồng Việt nam gần như được "thả nổi", nhưng đi kèm là một chính sách tiền tệ kiểm sốt chặt lượng tiền cung ứng và các chính sách cải cách khác đã khơng làm tăng lạm phát mà cịn làm giảm lạm phát, thúc đẩy xuất khẩu và thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi.

Những biến động gần đây của nền kinh tế thế giới đã cho thấy rằng việc xem những ngành cơng nghiệp cao là mũi nhọn chiến lược để phát triển kinh tế là khơng khả thi. Bởi lẽ, tiềm lực nền kinh tế Việt nam chưa đủ để thực hiện mục tiêu này, cũng như để thích ứng với các biến động lớn trên thế giới. Việc hướng q trình cơng nghiệp hĩa và hiện đại hĩa vào nơng nghiệp và nơng thơn là một chủ trương hồn tồn đúng đắn nhằm phát triển sản phẩm cĩ lợi thế cạnh tranh. Động thái này tạo ra nguồn hàng xuất khẩu ổn định cho Việt nam và hỗ trợ nâng cao uy tín của đồng Việt nam. Tuy nhiên, sản phẩm nơng nghiệp phụ thuộc khá mạnh vào điều kiện tự nhiên, vì thế sản lượng kế hoạch và sản lượng thực tế thường chênh nhau. Ở đây hàm ý nền kinh tế phải chú trọng đến việc đương đầu với những cơn sốc cĩ nguồn gốc từ thị trường hàng hĩa và điều này ủng hộ cho một chế độ tỷ giá thả nổi. Việc chọn chế độ tỷ giá thả nổi cịn giúp đạt tới mục tiêu cân bằng ngoại một cách dễ dàng do tỷ giá tự biến động để duy trì trạng thái cân bằng cung cầu ngoại tệ. Dù chế độ tỷ giá này giúp nền kinh tế loại trừ tác động của những cơn sốc cĩ nguồn gốc từ thị trường hàng hĩa và giúp khơng phải bận tâm đến mục tiêu cân bằng ngoại thương nhưng hiện nay các cơng cụ nghiệp vụ trên thị trường ngoại tệ cịn sơ sài, khơng đủ tạo ra các rào cản hạn chế rủi ro hối đối trong thanh tốn ngoại thương.Ví dụ, nghiệp vụ mua bán hốn đổi - một nghiệp vụ cơ bản về rào chắn rủi ro hối đối - chưa thơng dụng tại Việt nam. Một vấn đề khác khi phân tích biến động tỷ giá là yếu tố tâm lý ln cĩ ảnh hưởng lớn. Sự linh hoạt hồn tồn dễ làm tỷ giá phát sinh biến động mạnh, cũng như khiến tăng trưởng xuất khẩu thêm bấp bênh. Điều này gợi ý rằng, nếu dựa trên mục tiêu kinh tế cơ bản thì mức độ linh hoạt vừa phải và cĩ kiểm sốt của tỷ giá là một sự lựa chọn thích hợp. Xét về điều kiện tài chính - tiền tệ Việt nam và chế độ tỷ giá, ta thấy vấn đề thâm hụt ngân sách hãy cịn nghiêm trọng và khả năng giảm thâm hụt trong tương lai gần là rất khĩ do nhu cầu đầu tư phát triển bằng nguồn vốn ngân sách ngày một cao. Trong lĩnh vực ngân hàng, hệ thống ngân hàng và các cơng cụ điều tiết chính sách tiền tệ cịn yếu kém, nguồn dự trữ ngoại hối - sức mạnh kinh tế của cơng cụ can thiệp vào tỷ giá là quá ít ỏi và trong điều kiện nền kinh tế cần nhu cầu cao về ngoại tệ mạnh thì dự trữ ngoại tệ khĩ cĩ điều kiện tích lũy và gia tăng nhanh trong những năm tới.

Tạm thời, ta cĩ thể khoanh những khĩ khăn hiện nay trong cơng tác điều hành tỷ giá như sau: các chính sách-giải pháp can thiệp vào nền kinh tế thiếu tính đồng bộ do sự yếu kém ở hàng loạt bộ phận trong lĩnh vực tài chính-tiền tệ; hệ thống thơng tin-thống kê-dự báo lạc hậu và thiếu khoa học nên đã hạn chế phạm vi tác động của các chính sách và cơng cụ tác động đến tỷ giá. Những yếu điểm trong tài chính dự báo trước sự xuất hiện của những cơn sốc cĩ nguồn gốc từ thị trường tiền tệ và địi hỏi một chế độ tỷ giá cố định. Tuy nhiên, chế độ tỷ giá này khơng cĩ tính khả thi, ngoại trừ sự quay trở lại của cung cách quản lý hành chính như trước 1989, tuy nhiên đây là sự lựa chọn trái quy luật.

Vậy, thực trạng nền tài chính nước nhà vừa địi hỏi một chế độ tỷ giá thả nổi, vừa ủng hộ chế độ tỷ giá cố định. Một chế độ tỷ giá bán thả nổi sẽ là sự lựa chọn hợp lý. Tuy nhiên, nĩ cũng rất cần sự hỗ trợ của các cơng cụ hành chính nhằm duy trì sự giới hạn trong độ linh hoạt của tỷ giá.

Trong những năm trước mắt, cán cân tài khoản vãng lai của Việt nam cịn thâm hụt (chi ngoại tệ > thu ngoại tệ). Điều này đồng nghĩa với cầu ngoại tệ sẽ lớn hơn cung ngoại tệ trong thanh tốn. Việc nâng dần tỷ giá hối đối đồng Việt nam so với USD nằm trong mục tiêu đưa giá trị đồng Việt nam trở về mức hợp lý hơn so với các đồng tiền khác trong khu vực, từ đĩ giúp tăng sức cạnh tranh cho hàng xuất khẩu.

c) Giải pháp về nhận định tình hình trước và sau khi thực hiện điều chỉnh tỷ giá

Mục đích của cơng tác đánh giá tình hình kinh tế là xác định thời điểm tỷ giá mất cân bằng, quyết định cĩ hay khơng can thiệp, can thiệp như thế nào, đánh giá tình hình kinh tế sau đĩ để cĩ những biện pháp bổ xung, hỗ trợ kịp thời. Cĩ thể nĩi đây là việc làm quan trọng, quyết định mức độ thành cơng hay thất bại của việc can thiệp tỷ giá. Xác định chính xác mức tỷ giá hợp lý là một vấn đề khơng dễ, tùy thuộc vào sự nhận định của Chính phủ về biến số kinh tế nào là quan trọng trong từng thời kỳ. Theo các nhà kinh tế, chỉ cĩ thị trường mới quyết định được mức cân bằng hợp lý này. Trong khuơn khổ luận văn, người viết chỉ cố gắng nêu ra một số điểm đáng lưu ý và giải pháp liên quan đến cơng tác đánh giá tình hình, phục vụ việc can thiệp tỷ giá như sau:

Thứ nhất: khơng ngừng cải thiện cơng tác thống kê, dự báo kinh tế.

Chính phủ cần đầu tư nhiều hơn nữa về con người và trang thiết bị vật chất; dành những ưu đãi cho ngành này như giáo dục. Tổng cục thống kê cần thiết lập mối liên hệ với những khoa ngành liên quan, như Khoa tốn-Thống kê-Tin học Trường đại học Kinh tế, Khoa Thư viện Trường đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn về chỉ tiêu tuyển sinh, hỗ trợ cung cấp thơng tin, đào tạo .v.v..

Lập kế hoạch xây dựng mạng Internet chính thức về thống kê, dự báo kinh tế; xây dựng mạng nội bộ giữa tổng cục thống kê và cục thống kê địa phương trên phạm vi cả nước; tạo mối liên kết chặt chẽ giữa các bộ, ngành quan trọng trong cả nước; xây dựng trang WEB chính thức về thống kê, dự báo kinh tế của Việt nam.

Thứ hai: thường xuyên lưu ý những tín hiệu trên thị trường ngoại tệ chính thức.

Độ chênh lệch giữa tỷ giá mua và tỷ giá bán phản ánh mức vận động cân bằng, chao đảo hay nhẹ nhàng của thị trường ngoại tệ. Trước tháng 7/2002, ngân hàng Nhà nước khống chế biên độ dao động tỷ giá là 0.1%. Với biên độ quá nhỏ như vậy, tỷ giá xem

như được cố định và sự chênh lệch giữa tỷ giá mua và tỷ giá bán chưa phải là một tín hiệu để đánh giá thị trường. Về lý thuyết cũng như thực tế cho thấy, khoảng cách giữa tỷ giá mua và bán của một ngoại tệ tùy thuộc vào phạm vị giao dịch, mức độ rủi ro và tính thanh khoản của ngoại tệ đĩ trên thị trường. Trong trạng thái cân bằng của thị trường, áp lực cạnh tranh luơn giữ sự chênh lệch này ở vào một mức độ hợp lý. Khi thị trường cĩ biến động mạnh, quy định về biên độ này khơng những làm mất tín hiệu thị trường mà cịn gĩp phần đĩng băng thị trường, khuyến khích gia tăng các hoạt động phi pháp. Việc nới lỏng biên độ là một nhu cầu thiết thực để đưa cơng tác điều chỉnh tỷ giá tiến gần tới những quy luật thị trường hơn, và cũng đồng nghĩa với việc tự do hĩa hơn các giao dịch ngoại tệ.

Theo nghiên cứu của IMF, tỷ giá thực của đồng Việt nam so với USD được đánh giá cao hơn tỷ giá thực tương ứng của các nước cĩ quan hệ mậu dịch với Việt nam như Trung quốc, Philippin, Malaysia, Thailand và thậm chí cả Mỹ. Điều đĩ cĩ nghĩa hàng Việt nam được bán trên thị trường thế giới với giá cao hơn hàng cùng loại của những quốc gia trên. Mặt khác, xu hướng hội nhập cùng chiến lược cạnh tranh bằng hàng xuất khẩu cũng tạo áp lực thay đổi cách quản lý tỷ giá danh nghĩa hiện nay, trong đĩ ý kiến nổi bậc là phải phá giá đồng Việt nam. Tuy nhiên, việc phá giá đột ngột đồng Việt nam cĩ thể gây xáo trộn lớn trong nền kinh tế. Tỷ giá danh nghĩa tăng là một lợi thế cho hàng xuất khẩu nhưng chưa thể bảo đảm khả năng cạnh tranh vì chúng ta cịn vấp phải hàng rào phi thuế quan (tiêu chuẩn về kiểm dịch, chất lượng sản phẩm, hàm lượng kỹ thuật cao trong sản phẩm, tâm lý tiêu dùng, thương hiệu …). Trong khi đĩ, giá trị nhập khẩu để sản xuất hàng xuất khẩu khơng phải nhỏ. Nếu đầu ra khơng đảm bảo thì việc phá giá sẽ làm trầm trọng hơn tình trạng thâm hụt cán cân thanh tốn vì chi phí đầu vào tăng vọt. Mặt khác, các cơng cụ điều tiết thị trường tiền tệ như nghiệp vụ thị trường mở, lãi suất tái chiết khấu chưa thể phát huy tính ưu việt của chúng trong mơi trường tài chính-tiền tệ cịn q non trẻ như Việt nam. Thế nên, việc phá giá hồn tồn đồng Việt nam rất cĩ thể dẫn đến những cú sốc kinh tế nằm ngồi tầm kiểm sốt của Chính phủ. Điều này rõ ràng khơng phù hợp với chủ trương ổn định kinh tế-chính trị-xã hội mà Đảng đã vạch ra. Xu hướng phá giá nội tệ là một tất yếu nhưng cần được tiến hành nhẹ nhàng để tránh gây sốc cho nền kinh tế. Việc nới rộng biên độ dao động tỷ giá từ 0.1% lên 0.25% kể từ tháng 7/2002 được xem như bước khởi đầu cho tiến trình này.

Thứ ba: theo dõi những xu hướng vận động trên thị trường chợ đen.

Sự tồn tại của thị trường ngoại tệ chợ đen là một tất yếu xuất phát từ thực trạng kinh tế và cơ chế quản lý ngoại hối của Việt nam. Điều cơ bản là phải biết nắm bắt những tín hiệu trên thị trường này, nơi mà các lực thị trường về cơ bản là khơng bị điều phối bởi các quy định hành chính và do vậy cĩ thể phát huy hết tác động của nĩ để phục vụ

việc điều hành tỷ giá. Bên cạnh đĩ, cĩ biện pháp ngăn chặn khơng để thị trường này phình rộng, chuyển dần những giao dịch chợ đen phi pháp vào thị trường ngoại tệ chính thức. Đối với việc theo sát những diễn biến trên thị trường chợ đen, người viết xin đĩng gĩp một vài ý kiến sau:

¾ Chi nhánh ngân hàng Nhà nước ở các tỉnh, thành phố nên xem xét đến việc hình thành những chân rết tại những tụ điểm tập trung nhiều giao dịch trên trường chợ đen để nắm bắt xu hướng vận động trên thị trường này, nhất là khi cĩ biến động mạnh.

¾ Độä chênh lệch giữa tỷ giá chính thức và tỷ giá chợ đen tạo nên khái niệm độ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp tài chính thúc đẩy đầu tư trực tiếp nước ngoài tại việt nam , luận văn thạc sĩ (Trang 57 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)