Bù đắp thiếu hụt ngân sách bằng nguồn vốn trong nước

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp tài chính thúc đẩy đầu tư trực tiếp nước ngoài tại việt nam , luận văn thạc sĩ (Trang 66 - 69)

3.2. Giải pháp tài chính nhằm thúc đẩy thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồ

3.2.2.4. Bù đắp thiếu hụt ngân sách bằng nguồn vốn trong nước

Do nhu cầu đầu tư phát triển bằng ngân sách cịn lớn trong những năm tới nên khả năng giảm thâm hụt ngân sách là khơng thể. Tình trạng thâm hụt ngân sách làm suy yếu tính tự chủ trong việc sử dụng chính sách tài chính để điều tiết vĩ mơ, kéo theo hạn chế khả năng phối hợp các chính sách. Ở đây người viết chỉ đề cập một yếu tố nhỏ trong phương án bù đắp thâm hụt ngân sách.

Mỗi phương án bù đắp đều cĩ hiệu ứng khác nhau lên tỷ giá. Bù đắp bằng vay nợ nước ngồi sẽ tác động trực tiếp đến cung cầu ngoại tệ và cĩ thể dẫn đến những biến động lớn về tỷ giá. Nếu quy mơ thâm hụt quá lớn thì tài trợ bằng cách này sẽ là tạo gánh nặng cho nền kinh tế trong tương lai, cĩ thể dẫn đến khủng hoảng như trường hợp Mexico trước đây. Tuy nhiên, thị trường chứng khốn Việt nam chưa thực sự là nơi thanh khoản các loại chứng khốn dùng cho mục đích bù đắp ngân sách (trái phiếu, tín phiếu), và hiện đang cĩ nhiều tranh cãi xung quanh vấn đề liệu cĩ nên phát hành trái phiếu chính phủ ra thị trường quốc tế hay khơng. Vì thế, phương án tốt nhất vẫn là phát huy nội lực, bù đắp bằng nguồn vốn vay trong nước dưới hình thức nội tệ lẫn ngoại tệ; đồng thời thử nghiệm huy động vốn bên ngồi bằng trái phiếu quốc tế. Để đạt hiệu quả, mọi khoản vay nước ngồi cần được quản lý chặt về mục đích sử dụng, tính khả thi và tiến độ giải ngân. Mặt khác, nâng dần dự trữ ngoại tệ lên mức 03 tháng nhập khẩu để củng cố hiệu quả điều tiết của Ngân hàng Nhà nước khi thị trường ngoại tệ cĩ những biến động xấu.

3.2.3. Về chi phí đầu tư

Xây dựng ngay phương án áp dụng thống nhất các loại giá cả dịch vụ đối với các doanh nghiệp trong nước và doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư nước. Theo chỉ thị của Thủ tướng, Bộ Tài chính phối hợp với các bộ, ngành liên quan ngay trong năm 2003 rà sốt các loại phí, điều chỉnh giảm phí cảng biển và sân bay, tiền nước, điện, cước điện thoại .v.v… để cuối năm 2004 xuống bằng mức các nước trong khu vực. Kế đến, sớm ban hành văn bản quy định việc thu phí và lệ phí đối với lĩnh vực FDI trên phạm vi tồn quốc.

Ngồi ra, Bộ tài chính cần nghiên cứu thu hẹp đối tượng được hưởng ưu đãi tín dụng phát triển của Nhà nước, song tăng cường hình thức hỗ trợ lãi suất sau đầu tư; nghiên

cứu cơ chế hình thành nguồn vốn phát triển cơng nghệ, phát triển và cải tiến sản phẩm ứng dụng trực tiếp vào sản xuất cơng-nơng nghiệp.

3.2.4. Hồn thiện chính sách đất đai

Trên cơ sở những tồn tại ở Mục 2.3.2.4 tác giả xin kiến nghị:

¾ Nghiên cứu, thiết lập một khung giá thuê đất mang tính cạnh tranh cao, trong đĩ mức giá th đất khơng vượt q giá thuê đất của các nước trong khu vực.

¾ Chính phủ cần sớm ban hành quy định cho phép doanh nghiệp FDI được thế chấp, cầm cố giá trị quyền sử dụng đất đã được giao hoặc cho thuê dài hạn để vay vốn ở các tổ chức tín dụng trong nước và nước ngồi. Định giá tài sản thế chấp là đất đai nên xác định theo giá thị trường thực tế nhằm bảo đảm quyền lợi cho khách hàng.

¾ Tiến tới thống nhất giá cho thuê đất đối với doanh nghiệp FDI và các doanh nghiệp trong nước nằm trong khu cơng nghiệp

¾ Đẩy mạnh tiến độ san lấp diện tích đất cho thuê ở các khu cơng nghiệp (hiện nay mới đạt khoảng 45-50%) nhằm nâng cao hiệu quả vốn đầu tư, thơng qua một số cách sau:

ƒ Tạo nguồn vốn đầu tư ưu đãi cho các đơn vị kinh doanh cơ sở hạ tầng trong khu cơng nghiệp để đảm bảo tốt yêu cầu “4 thơng, 1 thống”. Đĩ là thơng đường, thơng điện, thơng nước, thơng liên lạc đi liền với một mặt bằng đất hồn thiện để thu hút các nhà đầu tư thuê.

ƒ Tách bạch giữa giá cho thuê đất thơ và các chi phí sử dụng cơ sở hạ tầng tại khu cơng nghiệp. Trên cơ sở đĩ, miễn giảm tiền thuê đất cho các đối tượng theo đúng quy định; riêng phí sử dụng hạ tầng đề nghị tính theo mức đã được cơ quan thẩm quyền phê duyệt. Biện pháp này sẽ cho phép giảm đáng kể chi phí đầu tư đối với doanh nghiệp FDI trong khu cơng nghiệp.

ƒ Tiếp tục hồn thiện cơng tác quản lý Nhà nước về khu cơng nghiệp, khu chế xuất và đảm bảo cơ chế “một cửa, một chỗ”.

¾ Về cơng tác đền bù giải tỏa, kiến nghị đẩy nhanh tiến độ đền bù, giải phĩng mặt bằng, tạo thuận lợi cho việc triển khai các dự án FDI. Uûy Ban Nhân Dân

địa phương cần cương quyết trong việc cưỡng chế các trường hợp tuy đã được đối xử theo đúng chế độ nhưng vẫn khơng chấp hành.

3.2.5. Xây dựng và hồn thiện cơ chế quản lý, giám sát tài chính các doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi

Như đã phân tích ở Chương II, một trong những nguyên nhân dẫn đến tình trạng lỗ bất thường của các doanh nghiệp FDI là hành vi chuyển giá. Vì thế, cơng tác quản lý và giám sát tài chính đối với doanh nghiệp FDI là thực sự cần thiết. Vấn đề này cĩ thể giải quyết bởi một số biện pháp như :

¾ Xây dựng một hệ thống các quy tắc về định giá chuyển giao: với các phương

pháp chống chuyển giá phù hợp với thơng lệ quốc tế và khả thi trong điều kiện nước ta. Tuy nhiên, đây là một vấn đề tế nhị nên địi hỏi cơ quan thuế phải nỗ lực nhiều trong việc thu thập thơng tin và lưu trữ các tài liệu minh chứng về tình hình tài chính doanh nghiệp, sự lưu chuyển tiền-hàng ở đầu vào và đầu ra thơng qua báo cáo kiểm tốn, hồ sơ Hải quan, kiểm tra thực tế, và các biện pháp khác.

¾ Cơng tác Giám định tài sản cố định: việc giám định phải được thực hiện và cần

đảm bảo tính trung thực. Tổ chức giám định phải chịu trách nhiệm về kết quả giám định do mình đưa ra. Chi phí giám định được phép đưa vào chi phí của doanh nghiệp. Để làm điều này thì về cơ bản, Nhà nước cần xây dựng các tiêu chuẩn giám định một cách thống nhất, phù hợp với chuẩn mực quốc tế nhằm tránh sự khác biệt về kết quả trong trường hợp tài sản được đem giám định ở nhiều nơi.

¾ Biện pháp chế tài: Nếu doanh nghiệp FDI bị phát hiện cĩ hành vi gian lận

nhằm trốn thuế thì cần thiết phải cĩ những biện pháp trừng phạt thích đáng, chẳng hạn nâng mức truy thu thuế và phạt tiền trên phần chênh lệch trốn thuế ở mức gấp 10 lần số chênh lệch đĩ.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp tài chính thúc đẩy đầu tư trực tiếp nước ngoài tại việt nam , luận văn thạc sĩ (Trang 66 - 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)