Vì Một Chiến Lược Hướng Vào Xuất Khẩu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp tài chính thúc đẩy đầu tư trực tiếp nước ngoài tại việt nam , luận văn thạc sĩ (Trang 72)

3.3. Các giải pháp khác

3.3.3.2. Vì Một Chiến Lược Hướng Vào Xuất Khẩu

Xuất khẩu khơng những đem lại thị trường mới mà cịn nâng cao nhận thức của người sản xuất về các yêu cầu chất lượng ở tầm quốc tế, nâng đẩy trình độ tiêu dùng, tạo điều kiện thu hút cơng nghệ tiên tiến và đầu tư trực tiếp nước ngồi, trong đĩ khơng thể bỏ qua cơng nghệ quản lý ở quy mơ doanh nghiệp và hành chính quốc gia.

Thực tế của Việt nam cho thấy: (1) Mặc dù cĩ sự giảm sút về tốc độ tăng trưởng, trong điều kiện hầu hết các nước Châu Aù vừa vừa phục hồi sau khủng hoảng, những kết quả khiêm tốn của kinh tế Việt nam trong năm 2000 vẫn xem là đáng khích lệ; (2) Tuy nhiên, trong tổng tăng trưởng xuất khẩu năm 2000, trên một nửa phần giá trị xuất khẩu tăng thêm là do đĩng gĩp từ xuất khẩu từ các nhà đầu tư trực tiếp nước ngồi. Nĩi cách khác, nếu khơng kể sự đĩng gĩp ngày càng lớn hơn của các doanh nghiệâp cĩ vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi vào xuất khẩu, thực tế xuất khẩu của những mặt hàng chủ lực, được coi là cĩ thế mạnh gần một thập kỷ qua đã giảm tốc độ tăng trưởng, và điều này cần phải sớm được khắc phục.

Nơng sản, khống sản, may mặc và giầy dép đã tạo đột biến trong xuất khẩu, đáp ứng các nhu cầu của thị trường trong điều kiện tiếp cận thị trường đã đượckhai thơng rõ rệt

trong những năm qua. Liệu chúng cĩ cịn là những nhân tố đem lại sự đột biến hay khơng?

ƒ Nhĩm hàng nơng sản, thủy sản: tự nĩ cĩ những hạn chế về nguồn lực sản xuất như bình qn diện tích canh tác tính theo đầu người ở Việt nam thấp (Việt nam: 0,15 ha/người, trong khi mức trung bình ở khu vực là 0,21 ha/người), nhiều diện tích canh tác nơng nghiệp đang bị sử dụng vào mục đích cơng nghiệp và đơ thị hĩa, sản lượng đánh bắt thủy sản phụ thuộc nhiều vào năng lực đánh bắt xa bờ và sơ chế.

ƒ Chế tác và chế biến: trong khi nơng nghiệp địi hỏi cải thiện đầu tư vào khâu giống, phương pháp canh tác và cơng nghiệp chế biến thì khống sản lại địi hỏi đầu tư vào hạ tầng cơ sở, khâu chế biến chứ khơng chỉ đơn thuần nâng cao cơng suất và sản lượng khai thác.

Trên bình diện quốc gia, để cĩ được sự phát triển ngoại thương với tốc độ và hiệu quả tương đối cao đáp ứng được nhu cầu phát triển đất nước và duy trì tăng trưởng bền vững, các nhân tố mang lợi thế so sánh cũng đang chuyển biến từ những nhân tố đơn giản (nguồn lao động chân tay) sang những nhân tố phức tạp và hệ thống (lao động trí ĩc, dây chuyền tự động, tin học), từ đầu tư ngắn hạn sang đầu tư đồng bộ gắn liền với chiến lược phát triển cĩ quy hoạch, hàm lượng vốn, cơng nghệ và chuyên mơn kỹ thuật cao, phát triển nhân tố vơ hình như lợi thế thương mại (uy tín nhãn mác, thương hiệu, mạng lưới tiêu thụ)

Một đặc điểm nội bậc trong thương mại là thương mại và dịch vụ đã chiếm trung bình trên 70% GDP của các nước phát triển và 56% GDP của các nước đang phát triển. Ở Việt nam, thương mại dịch vụ cũng nhanh chĩng chiếm tỷ trọng ngày càng cao trong nền kinh tế. Phát triển thương mại dịch vụ phải căn cứ vào chiến lược quan hệ giữa bảo hộ, trợ cấp và tiến bộ tự do hĩa cũng cần được xử lý một cách cĩ hệ thống, khuyến khích tính sáng tạo và nâng cao năng lực cạnh tranh của mỗi ngành dịch vụ hoặc cả nền kinh tế.

Một vấn đề nữa là cải cách tập quán sản xuất kinh doanh, thơng qua rà sốt lại hàng loạt biện pháp, tập quán hiện hành và điều chỉnh, đổi mới chúng cho phù hợp. Các lĩnh vực rà sốt thường rất rộng, từ khâu thủ tục hành chính đến việc phân bổ chỉ tiêu kế hoạch và chỉ định đầu mối xuất nhập khẩu, từ chế độ thu phí và tính thuế Hải Quan đến việc xây dựng uy tín trên thương trường, thiết lập quan hệ đối tác ổn định … Kinh nghiệm cho thấy việc thay đổi tư duy nhanh chĩng theo hướng mở cửa, tự do hĩa là rất khĩ khăn. Trong giai đoạn chuyển tiếp, Chính phủ nên cĩ những chính sách và biện pháp hỗ trợ những ngành và doanh nghiệp bị ảnh hưởng lớn, giúp quá trình thay đổi diễn ra nhẹ nhàng, tránh các cú sốc và đổ vỡ. Sau một thời gian, sẽ khơng tránh khỏi việc một số ngành, doanh nghiệp thất bại, nhưng số cịn lại sẽ vững vàng hơn và thúc

đẩy sự phát triển chung của tồn nền kinh tế. Tuy nhiên, nếu thời gian chuyển tiếp quá dài sẽ làm mất đi tính hấp dẫn của nước đĩ so với các thị trường khác. Ngồi ra, cần giúp giới doanh nghiệp nhận thức rõ và chuyển từ thĩi quen "sản xuất những gì mình

cĩ thể sản xuất" sang "sản xuất những gì mà thị trường cần". 3.3.3.3. Điều chỉnh cơ cấu sản xuất kinh doanh

Một số ngành sản xuất của Việt nam sẽ đứng trước nhiều thách thức lớn khi AFTA bắt đầu cĩ hiệu lực. Cần nhấn mạnh rằng chừng nào Chính phủ chưa cĩ chiến lược cơng nghiệp trung và dài hạn, hay một chính sách hiệu quả nhằm cơ cấu lại các doanh

nghiệp, khơng đánh giá đầy đủ những ảnh hưởng về kinh tế-xã hội do cạnh tranh bên

ngồi tác động vào thì những cam kết đối với AFTA và việc xin gia nhập WTO rất cĩ thể sẽ gây ra những bất lợi lớn hơn. Trong đĩ, khĩ khăn nổi bậc là chính sách hỗ trợ kinh tế và chính sách xã hội. Chính sách hỗ trợ kinh tế liên quan đến nguồn vốn tín dụng ưu đãi trung, dài hạn cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ, cơ chế hỗ trợ lãi suất sau đầu tư. Chính sách xã hội liên quan đến giải quyết việc làm cho số lao động dơi dư sau khi chuyển dịch cơ cấu, vấn đề di dân, những bất ổn xã hội do thất nghiệp gây ra. Cơ cấu sản xuất và xuất khẩu của Việt nam khá giống một số nước ASEAN khác. Ví dụ điển hình như một số mặt hàng nơng sản, ơ tơ xe máy, xe đạp, dụng cụ gia đình, sắt thép, hàng dệt may, sản phẩm cơ khí thơng dụng, mỹ phẩm, đồ chơi trẻ em … Hiện tại, phần lớn các mặt hàng của Việt nam cĩ khả năng cạnh tranh yếu hơn so với hàng hĩa các nước ASEAN khác bởi thua kém về chất lượng, chủng loại, mẫu mã và số lượng. Việc áp dụng AFTA sẽ tạo lợi thế hơn cho các nước ASEAN so với những đối thủ ngồi khu vực (Trung quốc, Hàn quốc, Đài loan, Nhật bản …) trên địa bàn Việt nam, xét về phương diện giá cả, thủ tục Hải quan.

Trước khi xây dựng lại cơ cấu sản xuất trung – dài hạn, cần tìm được lời giải cho những câu hỏi: Trong chiến lược phát triển đất nước trung và dài hạn, những ngành nào cần ưu tiên phát triển, cụ thể cần ưu tiên trong thời gian nào, trên cơ sở lợi thế so sánh nào của hiện tại và tương lai? Phân loại các ngành đĩ căn cứ vào nguồn lực và lợi thế cạnh tranh hiện cĩ hoặc cĩ thể tạo được trong những thời kỳ tương ứng, thích hợp với từng nhĩm ngành hàng.

Một cơng trình phân tích sơ bộ của Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung Ương (CIEM), được sự hợp tác của các bộ, ngành liên quan về 26 ngành hàng (16 ngành sản xuất và 10 ngành dịch vụ) cho thấy về nguyên tắc cĩ thể chia các sản phẩm nước ta hiện nay thành ba nhĩm ngành:

NHĨM NGÀNH CƠNG NGHIỆP (16 ngành)

DỊCH VỤ (10 ngành) Năng lực cạnh tranh tốt

Lúa gạo, cà phê, chè, điều, thủy sản, cao su, dệt may và da giầy

Bưu chính viễn thơng, du lịch

Cạnh tranh với những điều kiện nhất định

Rau quả, thực phẩm chế biến (chăn ni), điện tử, cơ khí, hĩa chất, xi măng

Ngân hàng, vận tải hàng hải, hàng khơng, xây dựng, cơng nghệ thơng tin

Khả năng cạnh tranh

thấp Mía đường và thép

Bảo hiểm, kế tốn – kiểm tốn, tiêu chuẩn đo lường chất lượng

Nguồn: Bộ Kế Hoạch và Đầu Tư - năm 2000

Nghiên cứu trên cĩ tính sơ bộ nhằm xây dựng một phương pháp luận thích hợp, khơng thể thay thế được sự phân tích, đánh giá của bản thân từng doanh nghiệp. Các doanh nghiệp cần đưa ra những kiến nghị về điều chỉnh cơ cấu để thích nghi với điều kiện cạnh tranh sau thời hạn Việt nam đã cam kết. Nếu sau khi đã được các cơ quan cĩ thẩm quyền xác nhận thì Việt nam nên tránh tiếp tục đầu tư vào những mặt hàng chưa cĩ năng lực cạnh tranh (mía đường, thép) và dư thừa cơng suất (xi măng).

Về mặt dịch vụ, hiện chưa cĩ đánh giá chính xác nhưng cĩ thể thấy thách thức đối với ngành này cịn lớn hơn đối với ngành hàng vật chất. Việt nam chỉ cĩ một con đường duy nhất là nâng cao năng lực cạnh tranh để tồn tại vì rất nhiều dịch vụ là thiết yếu cho nền kinh tế quốc dân.

Nếu việc hội nhập được chuẩn bị tốt thì cơ cấu kinh tế sẽ cĩ động lực mạnh hơn để chuyển dịch theo hướng hiện đại hĩa. Các thể chế hội nhập như AFTA khơng điều chỉnh trực tiếp hình thức và cơ cấu sở hữu của mỗi nước mà điều chỉnh gián tiếp thơng qua thơng qua bảo đảm quyền bình đẳng về kinh doanh, cạnh tranh và thúc đẩy cải thiện mơi trường kinh doanh. Việt nam cĩ khu vực kinh tế Nhà nước tương đối lớn và đang chuyển sang cơ chế thị trường, quá trình hội nhập với những yêu cầu như trên sẽ tác động mạnh đến các đơn vị kinh tế quốc doanh, đặt nĩ trước những thách thức to lớn. Để tăng cường nội lực, thiết nghĩ nên đẩy mạnh việc chuyển dịch một bộ phận DNNN từ sở hữu Nhà nước sang sở hữu "tồn dân" với phương châm nắm to thả nhỏ. Theo đĩ Nhà nước chỉ nắm một số ngành và doanh nghiệp then chốt (xây dựng, năng lượng, lương thực, khai khống), cịn lại thì cổ phần hĩa, bán, sát nhập, cho th và

giải thể. Theo tính tốn sơ bộ, khu vực quốc doanh cần ít nhất 10-15 năm điều chỉnh và cải thiện mới đủ sức cạnh tranh với bên ngồi. Sự trợ giúp của cộng đồng quốc tế đối với quá trình này chắc chắn là rất cần thiết.

3.3.3.4. Hoạt động xúc tiến thương mại

Bộ thương mại phối hợp với các Bộ, địa phương, hiệp hội ngành nghề và doanh nghiệp chủ động tổ chức cơng tác xúc tiến thương mại trong và ngồi nước nhằm mở rộng thị trường. Chính phủ cần nghiên cứu mở một số trung tâm xúc tiến thương mại ở các thị trường lớn Hoa Kỳ, Nhật, Châu Aâu để làm sức bậc cho hoạt động xuất khẩu.

3.3.4. Đào tạo nguồn nhân lực

Việc giáo dục, đào tạo lao động hiện nay chỉ mới ở mức đáp ứng một phần nhu cầu trong nước, chưa đạt tầm vĩc quốc tế. Thêm vào đĩ, thị trường lao động cịn nhiều vấn đề phải giải quyết như: tiền lương và thu nhập ngồi lương (người lao động chạy theo thu nhập ngồi lương nhiều hơn), cơ cấu đào tạo chưa song hành với cơ cấu ngành nghề, hệ thống bảo hiểm xã hội và y tế chưa phát huy được chức năng .v.v… Ngồi ra, đội ngũ quản lý cĩ đủ năng lực và chuyên mơn để làm việc ở cơng ty liên doanh vẫn cịn thiếu.

Nhằm đạt mục tiêu trên, đồng thời giải quyết việc làm cho khoảng 200,000 - 250,000 lao động (80% trong đĩ là thanh niên) từ đây đến 2010, giảm mức thất nghiệp xuống dưới 6% vào năm 2005, dưới 5% vào năm 2010, xin đề nghị một số biện pháp sau:

3.3.4.1. Phát triển thị trường lao động

- Phát triển thị trường lao động là việc bồi dưỡng, phát huy nhân tố người lao động, đưa ra kế hoạch sử dụng hợp lý các nguồn lao động và tạo điều kiện thuận lợi kiếm việc làm trên cơ sở tuân thủ các quy định pháp luật về lao động.

- Thứ nhất, cải cách chính sách tiền lương. Nâng mức lương tối thiểu đối với người lao động làm việc tại cơng ty nước ngồi, rà sốt lại các quy định về quyền lợi và nghĩa vụ đối với người sử dụng lao động và người lao động để tránh sự thiệt thịi quá mức cho đơi bên.

- Ưu đãi hơn các DN mới thành lập và sử dụng nhiều lao động bằng cách nới rộng thời gian giảm, miễn thuế.

- Mở rộng hướng đầu tư và chuyển dịch khu vực cơng nghiệp từ đơ thị ra vùng nơng thơn và các khu vực kinh tế mới.

- Quy hoạch lại hệ thống các trường lớp đào tạo, phát triển các trường cơng nhân kỹ thuật lành nghề bậc cao và đào tạo nghiệp vụ trung cấp, gắn bổ túc văn hĩa với dạy nghề.

- Khuyến khích hình thức hợp tác và hỗ trợ quốc tế về đào tạo lao động kỹ thuật.

3.3.4.2. Xây dựng hệ thống thơng tin thống kê thị trường lao động

Mục đích là nhằm đáp ứng u cầu tồn diện, kịp thời và bảo đảm độ tin cậy cho việc kiểm sốt thị trường lao động; cung cấp thơng tin về số người cần tìm việc và người sử dụng đang cần thuê mướn lao động; hướng dẫn người lao động chủ động tìm kiếm việc làm. Hệ thống này phải cung cấp nguồn thơng tin khá đầy đủ giúp người lao động dễ dàng tìm thấy nhu cầu tuyển dụng ở những ngành nghề khan hiếm lao động. Thơng tin cung cấp cĩ thể bao gồm một số chỉ tiêu cần thiết như:

- Thơng tin về tuyển dụng, yêu cầu của cơng việc, mức lương và cơ hội đi kèm, giới thiệu các lĩnh vực và địa bàn cĩ khả năng thu hút lao động.

- Thơng tin tự giới thiệu của người lao động

- Cập nhật các chính sách mới liên quan đến việc làm và người lao động

- Thơng tin về các cơ sở dạy nghề và giới thiệu việc làm

3.3.4.3. Nâng cao chất lượng hệ thống dịch vụ việc làm

Hệ thống dịch vụ việc làm cần phải phát triển theo định hướng nâng cao chất lượng hoạt động tiếp nhận lao động đăng ký tìm việc làm, phân tích đánh giá nghề nghiệp, phân loại lao động tìm việc theo từng đối tượng, tăng cường và mở rộng mối quan hệ với các doanh nghiệp trên địa bàn thành phố và khu vực, dự báo các nhu cầu tuyển dụng lao động với hệ thống thơng tin về chức danh-nghề nghiệp - cấp bậc tương đối chuẩn xác, cải tiến hình thức tổ chức và hoạt động cĩ chất lượng dịch vụ tư vấn nghề nghiệp và việc làm bằng phương pháp khoa học. Từ mục tiêu trên, địi hỏi hệ thống dịch việc làm của Thành phố cần định hướng phát triển theo các yêu cầu như sau:

- Tổ chức hiệu quả các cuộc điều tra về lao động cĩ nhu cầu nhưng chưa tìm được việc làm; cải tiến thủ tục đăng ký việc làm cho lao động; phân tích đánh giá nghề

nghiệp và phân loại lao động tìm việc theo đối tượng và xác định các biện pháp cụ thể về đào tạo, giới thiệu việc làm đạt hiệu quả cao.

- Tăng cường và mở rộng mối quan hệ với các doanh nghiệp, nắm bắt và dự báo nhu cầu tuyển dụng lao động với hệ thống thơng tin về chức danh, nghề nghiệp, cấp bậc cơng việc tương đối chuẩn xác; tổ chức cung ứng lao động phù hợp theo nhu cầu.

- Nâng cao cả về hình thức và nội dung đối với cơng tác tư vấn nghề nghiệp, tập trung tư vấn về khả năng, sở trường của người xin việc với đơn vị thuê lao động. Các tổ chức tư vấn việc làm nên chuẩn hĩa những tiêu thức liên quan giữa yêu cầu cơng việc và năng lực, sở trường của người lao động, tránh tình trạng đưa ra lời khuyên cảm tính và tùy tiện.

- Về phương hướng tổ chức, thiết nghĩ các đơn vị tư vấn việc làm nên phát triển cơng việc của mình theo hai hướng chính sau:

ƒ Tổ chức các trường lớp đào tạo dạy nghề ngắn hạn theo nhu cầu xã hội, gắn với bố trí việc làm; phối hợp liên kết với các doanh nghiệp cĩ nhu cầu tuyển dụng để tổ chức tuyển lựa, đào tạo tập trung hoặc kèm cặp nghề ngay tại doanh nghiệp theo hợp đồng đào tạo gắn với việc cung ứng lao

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp tài chính thúc đẩy đầu tư trực tiếp nước ngoài tại việt nam , luận văn thạc sĩ (Trang 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)