Với hệ thống hạ tầng thanh toán hiện nay, vấn đề đặt ra đối với các ngân
hàng là thiết kế các dịch vụ thanh toán với các tiện ích phù hợp với nhu cầu của các DNNVV. Trên thực tế do dịch vụ thanh toán là dịch vụ phi tín dụng nên các ngân hàng cũng khơng phân loại các đối tượng khách hàng theo quy mô. Đối với dịch vụ thanh tốn thì độ tin cậy và các tiện ích của dịch vụ (thủ tục, thời gian,…) đóng vai trị quan trọng trong việc thu hút các khách hàng, đặc biệt là các DNNVV vì các doanh nghiệp này thường xun có nhiều giao dịch quy mơ nhỏ.
Theo thống kê của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, tỷ lệ thanh tốn bằng tiền mặt có xu hướng ngày càng giảm, từ 31,7% năm 2001 xuống còn 17,21% năm 2006, 18% năm 2007 và 14% năm 2008. Xu hướng này sẽ tiếp tục giảm mạnh do Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt Đề án thanh tốn khơng dùng tiền mặt giai đoạn 2006-2010 và định hướng đến năm 2020. Hơn nữa, theo quy định của Luật thuế
GTGT, từ năm 2009 trở đi, hàng hoá dịch vụ mua vào có giá trị từ 20 triệu đồng trở lên bắt buộc phải thanh toán qua ngân hàng. Chính vì vậy, thời gian tới, tỷ lệ thanh tốn khơng dùng tiền mặt sẽ giảm rất nhiều.
Bên cạnh các hình thức thanh tốn khơng dùng tiền mặt thơng dụng, một số NHTM cung cấp dịch vụ thanh toán thẻ (thẻ thanh tốn, thẻ tín dụng, thẻ ATM) trong nước và quốc tế cho khách hàng. Công nghệ thanh tốn cũng được hiện đại
hố nhanh chóng. Tuy có tốc độ phát triển khá nhanh nhưng dịch vụ thanh toán thẻ mới tập trung hạn chế ở một số trung tâm thương mại, siêu thị lớn tại các thành phố lớn.
Đối với các dịch vụ thanh tốn thơng qua ngân hàng như séc, uỷ nhiệm thu,
uỷ nhiệm chi, tín dụng thư (L/C)… được doanh nghiệp sử dụng rộng rãi.
Đối với các dịch vụ thẻ, ngồi chức năng thanh tốn chính thì việc đưa thêm
các tiện ích khác (thanh tốn cho các dịch vụ: tiền bảo hiểm, điện thoại, lãi vay ngân hàng…) đã khiến dịch vụ thẻ trở nên hấp dẫn và phổ cập. Cùng với sự gia tăng các tiện ích và nhu cầu thanh tốn khơng dùng tiền mặt thì dịch vụ thẻ đang ngày càng trở nên gần gũi với các doanh nghiệp.