a là biến phí trên một đơn vị mức độ hoạt động vận tả
2.2.2. Kế tốn chi phí nhân cơng trực tiếp
Chi phí nhân cơng trực tiếp phát sinh tại các đơn vị bao gồm tiền lương, các khoản phụ cấp, các khoản trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm y
tế và kinh phí cơng đồn của lái xe, phụ xe và tiếp viên.
Việc tính đúng, tính đủ chi phí nhân cơng trực tiếp, khơng ngừng nâng cao điều kiện sống của người lao động là một trong những biện pháp cần thiết để nâng cao năng suất lao động, chất lượng phục vụ hành khách và hạ giá thành vận tải; làm cho người lái xe, phụ xe gắn bó và quan tâm hơn đến kết quả kinh doanh của đơn vị.
Qua khảo sát thực tế, do tính chất cơng việc, để đảm bảo hoạt động vận chuyển được thực hiện liên tục, kích thích đội ngũ tài xế, tiếp viên cung cấp dịch vụ vận
Giấy đi đường Phiếu xuất kho/Hóa đơn Bảng theo dõi nhiên liệu, vật liệu bơi trơn tiêu hao Bảng tổng hợp chi phí nhiên liệu, vật liệu bôi trơn Bảng tổng hợp chi phí vận tải
chuyển tốt, với chất lượng dịch vụ cao, các đơn vị vận tải tính lương cho đội ngũ này theo hình thức tính lương khốn sản phẩm theo chuyến. Tùy theo tuyến vận chuyển, loại hình vận chuyển, đơn vị xây dựng đơn giá vận chuyển tương ứng để tính lương theo sản phẩm.
Riêng các khoản BHXH, BHYT và KPCĐ được tính dựa vào hệ số lương hệ thống thang bảng lương đối với công nhân lái xe theo qui định của nghị định 205/2004/NĐ-CP ban hành ngày 14 tháng 12 năm 2004
Tại Saigon Bus và Transinco, khi tập hợp chi phí tiền lương lái xe, tiếp viên dựa trên bảng chấm công, giấy đi đường, bảng lương đối với tài xế, tiếp viên được lập bởi các xí nghiệp gửi về phịng kế tốn kiểm tra và hạch toán:
Nợ 622 “Chi phí nhân cơng trực tiếp” Có 3341 “Phải trả cơng nhân viên”
Nếu trong tháng, có thuê tài xế và tiếp viên thời vụ để đảm bảo hoạt động vận tải, khi tập hợp chi phí tiền lương cho đối tượng này, kế tốn ghi:
Nợ 622 “Chi phí nhân cơng trực tiếp”
Có 3348 “Phải trả người lao động khác”
Theo qui định hiện hành, quỹ BHXH được tính theo tỷ lệ 20% trên tổng quỹ lương và khoản phụ cấp theo lương của người lao động trong từng tháng. đơn vị sử dụng lao động chịu 15% và tính vào chi phí sản xuất kinh doanh. Người lao động nộp 5% bằng cách trừ vào lương hàng tháng.
Quỹ BHYT được tính 3% trên tiền lương và các khoản trích theo lương, trong đó đơn vị sử dụng lao động chịu 2 %, và tính vào chi phí sản xuất kinh doanh. Người lao động nộp 1% bằng cách trừ vào lương hàng tháng.
Quỹ KPCĐ được tính theo tỷ lệ 2% trên tổng quỹ lương và khoản phụ cấp theo lương của người lao động trong từng tháng, đơn vị sử dụng lao động chịu 2% và tính vào chi phí sản xuất kinh doanh.
Khi tính trích BHXH, BHYT và KPCĐ, kế toán Saigon Bus và Transinco ghi sổ:
Nợ TK 622 “Chi phí nhân cơng trực tiếp” Nợ TK 334 “Phải trả cơng nhân viên” Có TK 3382 “Kinh phí cơng đồn”
Có TK 3383 “Bảo hiểm xã hội” Có TK 3384 “Bảo hiểm y tế” [Phụ lục 6]
[Phụ lục 7] [Phụ lục 8] [Phụ lục 9]
Cuối tháng, kế tốn kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp để xác định giá thành vận tải, kế toán ghi:
Nợ TK 154 “Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang” Có TK 622 “Chi phí nhân cơng trực tiếp”
Tại hợp tác xã 19/5 và hợp tác xã Quyết Tiến, hàng tháng khi tập hợp chi phí nhân cơng trực tiếp, kế tốn dựa vào bảng thanh tốn lương, bảng chấm cơng ghi:
Nợ TK 136 “Phải thu nội bộ”
Có TK 3341 “Phải trả cơng nhân viên” Có TK 338 “Phải trả phải nộp khác”
Khi thanh toán tiền lương cho tài xế và tiếp viên, dựa vào bảng thanh toán lương kế toán ghi:
Nợ TK 3341 “Phải trả công nhân viên” Có TK 111 “Tiền Mặt”
Khi nộp các khoản BHXH, mua BHYT, kế toán ghi: Nợ TK 338 “Phải trả phải nộp khác”
Có TK 111 “Tiền Mặt”
Khoản tiền thanh toán tiền lương, nộp BHXH, mua BHYT cho tài xế và tiếp viên, hợp tác xã sẽ thu lại của xã viên.
Các hợp tác xã khác mỗi tháng khi thanh toán lương cho tài xế và tiếp viên, xã viên sở hữu phương tiện tự mình thanh tốn.
Sơ đồ 2.2.