1.1 Lý thuyết về trái phiếu
1.1.8 Đo lƣờng sự biến động của giá trái phiếu
Vòng đời của trái phiếu
Khái niệm vòng đời hay thời gian hiệu lực của trái phiếu đƣợc phát triển lần đầu năm 1938 bởi chuyên gia định phí bảo hiểm Frederick Macaulay nhằm giúp các công ty bảo hiểm cân đối giữa dịng tiền vào với các khoản thanh tốn của họ. Vòng đời hay thời gian đáo hạn hiệu lực của trái phiếu có những tính chất sau:
o Lãi suất coupon trái phiếu càng cao, thời gian hiệu lực càng ngắn o Suất sinh lợi đáo hạn càng cao thì vịng đời của trái phiếu càng ngắn Khái niệm vịng đời của trái phiếu có ý nghĩa đặc biệt trong việc xây dựng danh mục đầu tƣ trái phiếu. Đối với các trái phiếu có vịng đời ngắn, dòng tiền phát sinh (lãi coupon) thƣờng cao và các trái phiếu có vịng đời dài dòng tiền trái phiếu sẽ
của nhà đầu tƣ, từ đó sẽ có quyết định chọn lựa các trái phiếu cho danh mục đầu tƣ của mình. Cơng thức đo lƣờng vịng đời của trái phiếu:
Vòng đời =
Ví dụ: Trái phiếu CPB081358 phát hành vào 29/10/2008 có thời hạn 5 năm và CP061327 phát hành vào ngày 13/12/2006 có thời hạn 7 năm do KBNN Việt Nam phát hành đƣợc niêm yết tại HNX. Giá trái phiếu tại thời điểm giao dịch 28/04/2010 và lợi suất đƣợc tính trong bảng bên dƣới
Độ khả biến của trái phiếu
Độ khả biến là số đo giản lƣợc tác động có thể có của một thay đổi trong lãi suất với giá trị của một trái phiếu.
Độ khả biến (%) =
Ý nghĩa: vòng đời của trái phiếu càng dài, độ khả biến của nó càng lớn.