2.2 Thực trạng thị trƣờng trái phiếu chính phủ Việt Nam
2.2.9.1 Quy mơ nợ của Chính phủ
** Các chỉ số này chỉ tính cho nợ nƣớc ngồi:
- Nợ/ GDP: Nguy kịch nếu vƣợt 30-50%. - Nợ/ xuất khẩu: bền vững 200%
- Nợ/ Thu ngân sách: ngƣỡng bền vững 140-260% - Nghĩa vụ nợ/ Xuất khẩu: nguy kịch nếu vƣợt 20-25% - Nghĩa vụ nợ/ thu ngân sách : nguy kịch nếu vƣợt 10 -15%
Để đánh giá tổng quan nhất về khả năng trả nợ của Chính phủ, trƣớc hết cần xác định xem quy mơ nợ có nằm trong giới hạn an tồn hay khơng. Quy mơ nợ nƣớc ngồi của Chính phủ Việt Nam thể hiện qua các năm nhƣ sau:
Bảng 2.16: Quy mơ nợ nƣớc ngồi của Chính phủ Việt Nam
Chỉ tiêu 2005 2006 2007 2008 2009 Dƣ nợ (triệu USD) 14.209 15.641,33 19.253 21.816 27.928 Nợ nƣớc ngoài/GDP (%) 37,2 31,4 32,5 29,8 39
Nguồn: Bản tin nợ nước ngoài số 05 của BTC phát hành tháng 6/2010.
Xét về mặt con số, quy mơ nợ của Chính phủ Việt Nam vẫn nằm trong giới hạn an toàn. Tuy nhiên, việc xác định và tính tốn nợ của Việt Nam vẫn cịn nhiều vấn đề đáng chú ý:
- Các thông tin về nợ do Bộ Tài chính thơng báo hiện nay mới chỉ để ý đến nợ công
với nước ngồi. Nợ cơng bao gồm cả nợ nƣớc ngoài và nợ trong nƣớc nhƣ nợ của
Chính phủ hay có thể gọi là nợ nhà nƣớc vì nhà nƣớc là Chính phủ. Nếu cộng cả phần nợ trong nƣớc, nợ cơng Theo Ủy ban Tài chính – Ngân sách của Quốc hội, báo cáo tại phiên họp của Ủy ban Thƣờng vụ Quốc hội đầu tháng 5/2010 qua các năm sẽ là 2007: 33,8% GDP; 2008: 36,2% GDP; 2009: 41,9% GDP; dự báo 2010: 44,6%.
- Nợ của nước ta hiện nay là chưa tính đủ, vì cịn thiếu hẳn nợ của khu vực kinh tế nhà nước mà Chính phủ phải chịu trách nhiệm trả nợ. Phần nợ này không đƣợc hiện thị hoặc không thấy trong số liệu thống kê. Nếu cộng thêm các khoản nợ đƣợc Chính phủ bảo lãnh và nợ của chính quyền địa phƣơng, đặc biệt là các khoản vay của các tập đồn đƣợc Chính phủ bảo lãnh trong những năm gần đây, nợ công của Việt Nam chắc chắn đã vƣợt mức 50%.
an toàn nên quan tâm đến những yếu tố sau:
Tốc độ tăng của nợ công. Tốc độ tăng nợ đối với nƣớc ngoài của Việt Nam ngày càng tăng cao nhƣ 4,18% năm 2004, tăng lên 12,66% năm 2005. Đến năm 2006 tăng lên 21,81%, đặc biệt năm 2010 là 34%. Nếu xét ở điểm nay, thì dù theo số liệu đƣợc cung cấp bởi BTC là nợ công chiếm chƣa đến 50% GDP, nhƣng với tốc độ tăng nhanh của nợ cơng, thì mốc 50% sẽ nhanh chóng bị vƣợt qua.
Hiệu quả sử dụng các khoản vay, từ đó, mới đảm bảo đƣợc dịng tiền trả nợ trong tƣơng lai. Hiện nay, chúng ta chỉ mới loay hoay để giải ngân cho đƣợc các khoản vay, bán cho đƣợc trái phiếu, thu tiền về là đã xem là thành công. Trong khi, tiền đƣợc sử dụng nhƣ thế nào thì chƣa đƣợc bàn đến nhiều. Một dự án khi đã triển khai xong thì phải tiếp tục theo dõi trong rất nhiều năm, thậm chí 30-40 năm để xem tiền thu về có đủ để trả nợ theo nhƣ cam kết hay nhƣ kế hoạch không.
Theo nhận định của Ngân hàng Thế giới về tình hình nợ cơng của Việt Nam: cơng tác quản lý nợ công vẫn cịn yếu kém. Việt Nam đã có nhiều tiến bộ trong cơng tác quản lý nợ nƣớc ngồi. Tuy nhiên, cần phải tích hợp với nợ trong nƣớc cũng nhƣ chức năng quản lý tiền của Chính phủ. Hiện nay, vẫn chƣa có một ƣớc tính đáng tin cậy về nợ dự phịng của các dự án hạ tầng, vốn vay bởi các pháp nhân trực thuộc chính quyền địa phƣơng và DNNN lớn.
Trong thực tế, vấn đề quản lý nợ cơng ở Việt Nam cịn tồn tại nhiều vấn đề bất cập:
- Các quốc gia trên thế giới có ủy ban quản lý nợ công, đứng đầu là một Bộ trƣởng hoặc quan chức cao cấp. Tuy nhiên, tại Việt Nam, trƣớc ngày 01/01/2010 – ngày mà Luật Quản lý nợ cơng bắt đầu có hiệu lực, vấn đề này vẫn chƣa có khung pháp lý thống nhất và toàn diện để quản lý nợ chung và khơng có văn kiện pháp lý nào điều chỉnh tất cả hoạt động liên quan đến vay nợ và trả nợ. Quản lý nợ nƣớc ngoài và nợ trong nƣớc độc
lập với nhau dẫn đến rủi ro là các quyết định đƣa ra không nhất quán về cơ cấu nợ. Sự quản lý không tập trung dẫn đến thiếu sự đồng bộ trong hoạch định chính sách, quản lý và giám sát.
- Sự phối hợp giữa công tác quản lý tiền mặt và quản lý nợ chƣa đƣợc thực hiện tốt. Kho bạc Nhà nƣớc khơng tính tốn ra đƣợc nguồn tiền thặng dƣ của Chính phủ, từ đó khơng dự báo đƣợc luồng tiền tƣơng lai từ đó giúp giảm bớt lƣợng vốn khả dụng nhàn rỗi của Chính phủ.
Hiện nay, Luật Quản lý nợ công đã tập trung việc quản lý mọi mặt về nợ công cho BTC, là một dịp để BTC rà sốt, tính tốn lại tất cả các khoản nợ công cũng nhƣ nợ nƣớc ngoài của Việt Nam. Luật này quy định BTC phải công khai thông tin về nợ công, bao gồm: tổng số dƣ nợ, cơ cấu nợ trong nƣớc, nợ nƣớc ngồi của Chính phủ, nợ đƣợc Chính phủ bảo lãnh, nợ của chính quyền địa phƣơng, số liệu vốn vay thực nhận và thực trả hàng năm, các chỉ tiêu giám sát nợ Chính phủ, nợ cơng, nợ nƣớc ngồi của quốc gia. Và các thông tin trên phải đƣợc cập nhật và công khai 6 tháng một lần.