2.2 Thực trạng thị trƣờng trái phiếu chính phủ Việt Nam
2.2.9.3 Thâm hụt thƣơng mại và thâm hụt ngân sách
Để đánh giá toàn diện về rủi ro khả năng thanh tốn của Chính phủ, nếu chỉ xem xét các chỉ tiêu xuất khẩu và thu ngân sách thì chƣa đầy đủ. Cần phải xem xét thêm chỉ số thâm hụt thƣơng mại và ngân sách mới có cách nhìn tổng quan về tình hình an ninh tài chính của quốc gia.
Thứ nhất, xét về tình hình thâm hụt thƣơng mại của Việt Nam trong thời gian qua: Từ năm 2000 cho đến năm 2009, Việt Nam ln trong tình trạng nhập siêu và thâm hụt tài khoản thƣơng mại cao. Mức thâm hụt năm 2007 là 12,6 tỷ USD (13%GDP),
năm 2008 là 17 tỷ USD (20% GDP) và năm 2009 tƣơng đƣơng 11,976 tỷ USD (khoảng 12% GDP). Ở quốc gia khi có thâm hụt thƣơng mại lớn, cần có các dịng vốn chảy vào (FDI, vốn gián tiếp,vay ngắn hạn, kiều hối, ODA) để duy trì thâm hụt thƣơng mại. Do đó, thâm hụt thƣơng mại cao thƣờng đi kèm với thặng dƣ tài khoản vốn. Nếu khơng có thặng dƣ vốn, buộc Nhà nƣớc phải sử dụng dự trữ ngoại hối để tài trợ cho nhu cầu nhập khẩu. Nếu nguồn dự trữ ngoại hối khơng đủ, buộc Chính phủ phải phá giá đồng tiền. Ở một mức độ nào đó, thâm hụt quá lớn sẽ gây mất lòng tin nhà đầu tƣ dẫn đến tình trạng tháo vốn, một trong các nguyên nhân gây khủng hoảng kinh tế.
Thứ hai, tình trạng thâm hụt Ngân sách Việt Nam:
Các quốc gia đang phát triển có mức bội chi Ngân sách khoảng 4-5% GDP. Bội chi NSNN liên tục tăng (tổng chi Ngân sách 5 năm 2006-2010 tăng trên 20%/năm). Theo BTC, bội chi Ngân sách năm 2005 và 2006 xấp xỉ mức 5%GDP. Tuy nhiên, kể từ năm 2007, tỷ lệ bội chi ngân sách tăng cụ thể: bội chi ngân sách năm 2007 là 4,9% GDP; 2008 là 4,5% GDP; năm 2009 là 6,9% GDP và 2010 dự kiến 6,2% GDP. Để duy trì tình trạng thâm hụt ngân sách q mức, Chính phủ có thể phải thực hiện chính sách tận thu hoặc gia tăng việc vay mƣợn, từ đó càng làm cho tình trạng nợ của Chính phủ gia tăng và đến một mức độ nào đó sẽ khơng đảm bảo khả năng trả nợ của mình. Trong dự tốn cân đối NSNN năm 2010 của BTC, ƣớc tính bội chi NSNN là 119.700 tỷ đồng (trên 6 tỷ USD) tƣơng đƣơng 6,2% GDP. Trong đó, dự kiến vay trong nƣớc 98.700 tỷ đồng, vay nƣớc ngoài 21.000 tỷ đồng. Trong phần cân đối chi NSNN năm 2010, dành ra 12% chi cho trả nợ và viện trợ - tƣơng đƣơng 70.250 tỷ đồng.
Việt Nam đang trong tình trạng thâm hụt kép: vừa thâm hụt thƣơng mại cao và thâm hụt ngân sách cao và kéo dài. Theo lộ trình đến năm 2012, Việt Nam sẽ khơng cịn đƣợc hƣởng các khoản vay ƣu đãi dành cho nƣớc kém phát triển nữa, Việt Nam sẽ phải trả chi phí cao hơn khi tiếp cận với các khoản vay ƣu đãi. Hơn nữa, trong tình
bị tụt hạng, khả năng trả nợ dài hạn của Việt Nam đang bị các tổ chức trên thế giới