Những điều kiện cần thiết cho sự phát triển của thị trƣờng trái phiếu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển thị trường trái phiếu chính phủ việt nam 001 (Trang 90 - 94)

Xét về lâu dài, để thị trƣờng TPCP phát triển, quốc gia cần phải có một nền kinh tế vĩ mô phát triển ổn định, lạm phát đƣợc kiểm sốt tốt, các thơng số kinh tế vĩ mơ đƣợc tính tốn theo chuẩn mực và minh bạch, lòng tin vào đồng nội tệ đƣợc đảm bảo, nợ cơng đƣợc tính tốn và kiểm sốt tốt, hiệu suất sử dụng vốn cao (thể hiện qua chỉ số ICOR thấp). Những yếu tố vĩ mô vừa nêu sẽ đảm bảo thúc đẩy tích cực cung cầu TPCP. Mặt khác, đảm bảo đƣợc những yếu tố vĩ mô trên cũng giúp nâng cao hệ số tín nhiệm quốc gia, từ đó, giảm đáng kể chi phí vay nợ của Chính phủ trên thị trƣờng trái phiếu.

Tuy nhiên, trong điều kiện của Việt Nam hiện nay, nền kinh tế phát triển không ổn định và thiếu bền vững, lạm phát luôn là nỗi lo của mỗi ngƣời dân và doanh nghiệp, lãi suất trồi sụt thất thƣờng (hoặc có thể nói rằng: lãi suất đang trong xu thế tăng cao), lòng tin vào đồng nội tệ đang suy giảm, thông tin không minh bạch, các con số thống kê chƣa đƣợc tính tốn theo đúng chuẩn mực, nợ cơng chƣa đƣợc tính tốn đúng và chƣa đƣợc kiểm soát tốt, hiệu quả sử dụng vốn ngày càng giảm (thể hiện ở chỉ số ICOR ngày càng cao: 2007: 5,2; 2008: 6,6; 2009: trên 8,0 ).

Do đó, theo tác giả, để phát triển thị trƣờng TPCP, trong khi hƣớng đến việc xây dựng những yếu tố kinh tế vĩ mơ mang tính dài hạn và căn cơ, chúng ta phải có những giải pháp trƣớc mắt, những giải pháp giúp thị trƣờng TPCP đảm bảo đáp ứng đủ nhu cầu vốn cho quá trình phát triển kinh tế - xã hội ở Việt Nam hiện nay.

Trên cơ sở nghiên cứu chung về thị trƣờng trái phiếu và trên cơ sở phân tích nhữ ng hạn chế của thị trƣờng TPCP Việt Nam cũng nhƣ nền tảng kinh tế ở Việt Nam hiện nay, tác giả cho rằng để phát triển thị trƣờng TPCP Việt Nam trong giai đoạn hiện nay, Chính phủ cần phải đảm bảo đƣợc những điều kiện sau đây:

3.2.1 Minh bạch chính sách kinh tế vĩ mơ, kiềm chế lạm phát

Một chính sách kinh tế vĩ mô rõ ràng, minh bạch sẽ giúp nhà đầu tƣ có cái nhìn đầy đủ về thực trạng kinh tế vĩ mô của đất nƣớc, ƣớc lƣợng đƣợc nhu cầu vốn cho phát triển đất nƣớc. Nó cũng giúp các nhà đầu tƣ chủ động trong kế hoạch đầu tƣ. Quan

trọng nhất là chính sách kinh tế vĩ mô rõ ràng, minh bạch sẽ tạo đƣợc niềm tin vào xu thế phát triển vững chắc và lâu dài của nền kinh tế. Điều này tạo ra đƣợc ba thuận lợi cho việc phát triển thị trƣờng TPCP Việt Nam:

- Tác động tích cực về phía cầu trên thị trƣờng TPCP, khắc phục đƣợc tình trạng tỷ lệ thành cơng q thấp khi phát hành TPCP. Đồng thời nâng cao tính thanh khoản trên thị trƣờng thứ cấp TPCP Việt Nam.

- Tạo đƣợc niềm tin nơi nhà đầu tƣ, Chính phủ sẽ phát hành đƣợc TPCP với lãi suất thấp hơn (hay giá trái phiếu sẽ cao hơn). Nói cách khác, Chính phủ sẽ huy động đƣợc vốn với chi phí thấp.

- Tăng khả năng thành cơng cho việc phát hành những loại TPCP trung và dài hạn. Từ đó, đảm bảo đƣợc nhu cầu vốn trung và dài hạn cho phát triển kinh tế - xã hội đất nƣớc, giảm đƣợc chi phí phát hành khi phải phát hành nhiều trái phiếu kỳ hạn ngắn (để đảo nợ), đảm bảo tính ổn định cho phát triển kinh tế đất nƣớc cũng nhƣ tính ổn định của thị trƣờng TPCP.

Lạm phát đƣợc kiểm soát tốt sẽ giúp nhà đầu tƣ ƣớc lƣợng đƣợc rủi ro khi đầu tƣ vào TPCP, từ đó giúp Chính phủ phát hành đƣợc trái phiếu với lãi suất thấp hơn vì TPCP là loại chứng khốn rất nhạy cảm với tình hình lạm phát và lãi suất. Ngồi ra, lạm phát đƣợc kiểm soát tốt qua một thời gian dài cũng tạo thuận lợi cho thị trƣờng TPCP trung và dài hạn.

3.2.2 Thực hiện chính sách hỗ trợ hạ tầng

Nhƣ đã phân tích, thị trƣờng thứ cấp đóng vai trị quan trọng trong thị trƣờng TPCP. Ở Việt Nam, việc phát triển thị trƣờng thứ cấp là một trong những biện pháp chủ yếu để phát triển thị trƣờng TPCP.

Tính thanh khoản của một hàng hóa, bên cạnh chất lƣợng và giá cả của hàng hóa, là một nhân tố quan trọng giúp cho nhu cầu về hàng hóa đó tăng cao, giúp cho thị trƣờng hàng hóa đó phát triển. Riêng về thị trƣờng thứ cấp, cũng có thể nói rằng, thị

trƣờng thứ cấp TPCP chỉ phát triển khi tính thanh khoản của hàng hóa TPCP đƣợc nâng cao.

Do đó, bên cạnh những điều kiện tiền đề để nâng cao chất lƣợng và sự hấp dẫn về giá cả của TPCP thì những chính sách hỗ trợ cho thị trƣờng thứ cấp là cần thiết để nâng cao tính thanh khoản cho hàng hóa TPCP, từ đó giúp cho thị trƣờng TPCP phát triển.

3.2.3 Chính phủ cần phải quản lý giám sát chặt chẽ việc sử dụng vốn vay từ trái phiếu chính phủ

Việc sử dụng nguồn vốn vay của Chính phủ đƣợc quản lý, giám sát chặt chẽ sẽ làm tăng hiệu quả sử dụng vốn vay từ TPCP, tăng khả năng trả nợ, tăng hệ số tín nhiệm của Chính phủ, từ đó tăng tính hấp dẫn của TPCP và giảm thiểu đƣợc chi phí sử dụng vốn. Điều này cũng giúp cho Chính phủ chủ động hơn trong việc xây dựng kế hoạch phát hành trái phiếu trong một giai đoạn dài hơn, từ đó giúp các nhà đầu tƣ chủ động bố trí vốn tham gia và góp phần giúp thị trƣờng TPCP phát triển ổn định hơn.

3.2.4 Thị trƣờng trái phiếu Chính phủ hoạt động theo cơ chế thị trƣờng

TPCP là một hàng hóa. Việc giao dịch mua bán hàng hóa đó chỉ thành cơng khi thỏa mãn cả bên bán và bên mua, về chất lƣợng và giá cả. Giá cả của TPCP, tức là lãi suất TPCP, phải đƣợc hình thành theo quy luật cung cầu. Khi nhu cầu về giá cả và chất lƣợng TPCP của nhà đầu tƣ đƣợc thỏa mãn, việc phát hành TPCP sẽ thành công.

Tuy nhiên, để lãi suất TPCP hình thành theo quy luật thị trƣờng, phá bỏ cơ chế lãi suất trần, để Chính phủ sẵn sàng chấp nhận mức lãi suất hình thành theo cơ chế thị trƣờng thƣờng cao hơn lãi suất trần, thì Chính phủ phải có những giải pháp đồng bộ liên quan đến việc chậm giải ngân vốn vay từ thị trƣờng trái phiếu (vì nguyên nhân này làm tăng chi phí cơ hội trong việc sử dụng vốn vay), đồng thời phải có những

với lãi suất cao với chính sách tiền tệ ln muốn giữ lãi suất ở mức hợp lý nhằm kích thích tăng trƣởng kinh tế. Việc giải quyết mâu thuẫn này có liên quan đến vấn đề lạm phát và biện pháp của nhà phát hành nhằm giải quyết yêu cầu về lãi suất cao do kỳ vọng về lạm phát của nhà đầu tƣ.

Những giải pháp này sẽ đƣợc trình bày và phân tích thấu đáo ở phần sau.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển thị trường trái phiếu chính phủ việt nam 001 (Trang 90 - 94)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)