Năm Giá trị niê m yết
(triệu đồng) Giá trị giao dịch (triệu đồng) GT giao dịch/GT niê m yết (%) 2000 1.100.000 39,21 0,004% 2001 2.731.633 58.148,32 2,13% 2002 4.113.633 113.985,70 2,77% 2003 11.496.633 2.464.186,04 21,43% 2004 21.528.333 17.546.854,31 81,51% 2005 34.610.333 21.014.853,47 60,72% 2006 47.245.700 42.044.492,50 88,90% 30/6/2007 47.245.700 19.250.086,56 40,74%
Nguồn: Đề án phát triển thị trường giao dịch chuyên biệt TPCP
Từ năm 2004 đến nay khối lƣợng giao dịch TPCP tăng mạnh là do các cơng ty chứng khốn triển khai nghiệp vụ Repo (hợp đồng bán lại) đối với trái phiếu. Đồng thời, lƣợng trái phiếu đƣợc giao dịch qua phƣơng thức khớp lệnh ngày càng thu hẹp so với phƣơng thức giao dịch thỏa thuận (xem số liệu trong Bảng 2.11). Vào năm 2005, toàn bộ trái phiếu đƣợc chuyển sang phƣơng thức giao dịch thỏa thuận nên giá trị và khối lƣợng giao dịch TPCP đã tăng trƣởng mạnh (xem số liệu trong Bảng 2.11 ).
Thời hạn của các TPCP niêm yết chủ yếu là 5 năm, 10 năm và 15 năm. Loại TPCP đƣợc giao dịch chỉ hạn chế trong một số lƣợng nhất định các loại TPCP hiện đang đƣợc niêm yết. Trên thực tế, cho đến nay có 215 trong tổng số 371 loại trái phiếu (tính đến 30/9/2007) từ khi đƣợc niêm yết vẫn khơng có giá tham chiếu do khơng có giao dịch kể từ khi niêm yết. Thị trƣờng giao dịch TPCP kém sơi động, tính thanh khoản thấp.
Bảng 2.11: Thống kê tình hình giao dịch TPCP 2000 đến 30/6/2007 tại TT GDCK TP.HCM
Năm
Giao dịch khớp lệnh Giao dịch thỏa thuận Tổng cộng
Số phiên giao dịch KLGD Bình quân phiên GTGD (triệu đồng) Bình quân phiên KLGD GTGD (triệu đồng) KLGD GTGD (triệu đồng) 2000 66 390 6 39,21 0.59 0 0.00 390 39,21 2001 151 0,040 20 306,02 2.03 559.000 57.842,30 562.040 58.148,32 2002 236 4.730 20 449,08 1.90 1.205.820 113.536,62 1.210.550 113.985,70 2003 247 8.720 35 873,99 3.54 24.730.820 2.463.312,05 24.739.540 2.464.186,04 2004 250 24.140 97 2.497,72 9.99 168.294.128 17.544.356,60 168.318.268 17.546.854,31 2005 251 0 0 0.00 0.00 203.822.404 21.014.853,47 203.822.404 21.014.853,47 2006 250 0 0 0.00 0.00 412.149.140 42.044.492,50 412.149.140 42.044.492,50 30/6/2007 119 0 0 0.00 0.00 183.279.832 19.250.086,56 183.279.832 19.250.086,56 Cộng 102.492.646,11
Nguồn: Đề án phát triển thị trường giao dịch chuyên biệt TPCP
Thành viên giao dịch TPCP tại TT GDCK TP.HCM
Đối tƣợng tham gia giao dịch TPCP chủ yếu trong giai đoạn 2001-2002 là ngân hàng thƣơng mại (chiếm 94% khối lƣợng mua vào) và cơng ty chứng khốn (chiếm khoảng trên 90% khối lƣợng bán), các đối tƣợng khác nhƣ công ty bảo hiểm, quỹ đầu tƣ và công ty tài chính hầu nhƣ chƣa tham gia vào thị trƣờng hơặc chỉ tham gia với tỷ trọng rất thấp. Từ năm 2003 đến 2004, các quỹ đầu tƣ, công ty bảo hiểm, cơng ty tài chính và các đối tƣợng khác đã tích cực và chủ động hơn trong việc tham gia giao dịch TPCP. Tuy nhiên, từ năm 2005 đến 2006 sự tham gia của tổ chức này ít dần; thành viên nổi bật trong các giao dịch trong giai đoạn này là các CTCK. Giai đoạn từ 2005 trở đi là giai đoạn phát triển của thị trƣờng chứng khoán Việt Nam với sự ra đời của hàng loạt CTCK. Tuy tỷ trọng giao dịch của quỹ đầu tƣ, công ty bảo hiểm, cơng ty tài chính chỉ chiếm tỷ trọng giao dịch dƣới 10% nhƣng đây là tín hiệu
khả quan chứng tỏ sự quan tâm của các nhà đầu tƣ có tổ chức ngồi ngân hàng và cơng ty chứng khốn vào thị trƣờng TPCP. Các công ty bảo hiểm mua TPCP và nắm giữ chứ không đem ra giao dịch trên thị trƣờng.
Bảng 2.12: Đối tƣợng giao dịch TPCP tại TTGDCK HCM
Đối tƣợng 2003 2004 2005 6/2006 % KL mua % KL bán % KL mua % KL bán % KL mua % KL bán % KL mua % KL bán Ngân hàng 35,49 17,68 34,05 32,67 43,47 40,33 38,63 42,58 CT C.khoán 24,56 78,51 43,78 63,43 46,38 53,94 48,63 51,44 Quỹ đầu tƣ 0,83 - 2,12 1,76 5,9 2,28 9,16 1,38
Cty bảo hiểm 35,07 0,96 17,75 0,08 2,64 1,25 3,1 4,27
Cty tài chính 3,98 2,77 0,39 0,82 0,5 0,52 0,32 0,16
Khác 0,07 0,08 1,91 1,24 1,11 1,68 0,16 0,17
Nguồn: Đề án xây dựng thị trường TPCP chuyên biệt
Tình hình giao dịch TPCP tại TT GDCK HN
Tính đến ngày 30/9/2007, trên TT GDCK HN có khoảng 160 loại TPCP đƣợc đăng ký giao dịch, bao gồm 60 trái phiếu KBNN, 93 trái phiếu do NHPT phát hành, 4 trái phiếu xây dựng thủ đô. Tất cả các trái phiếu giao dịch trên TTGDCK HN đều là các trái phiếu đƣợc đấu thầu tại TTGDCK HN hoặc qua bảo lãnh phát hành. Tổng khối lƣợng trái phiếu đƣợc đăng ký giao dịch tại TTGDCK HN là 611.305.986 trái phiếu, tƣơng đƣơng với giá trị theo mệnh giá là 61.130 tỷ đồng. Tuy nhiên, trong tổng số 160 trái phiếu đăng ký giao dịch, mới có 76 loại TPCP có giao dịch thứ cấp. Hiện tại, hai phƣơng thức giao dịch trên TT GDCK HN là: giao dịch thoả thuận và giao dịch báo giá. Trên thực tế, toàn bộ các giao dịch trái phiếu qua hệ thống giao dịch của Trung tâm đƣợc thực hiện theo phƣơng thức giao dịch thỏa thuận. Khơng có giao dịch nào đƣợc thực hiện theo phƣơng thức báo giá. Với phƣơng thức giao dịch thoả thuận, nhà đầu tƣ hoàn toàn chủ động trong việc quyết định thực hiện các giao dịch.
Giá trị giao dịch TPCP từ năm 2007 trở đi đã có cải thiện đáng kể. Nếu nhƣ năm 2006, giá trị giao dịch bình quân mỗi phiên chỉ là 19 tỷ đồng/phiên thì năm 2007, giá trị giao dịch trái phiếu bình quân đã tăng lên 257 tỷ đồng/phiên. Theo thống kê từ TT GDCK HN, giá trị giao dịch/tuần vào những tháng đầu năm 2010 cũng tăng. Cụ thể giao dịch tuần từ 11-15/01/2010 là 846 tỷ; từ 25-29/01/2010 là 784 tỷ. Trong tháng 03/2010, giá trị giao dịch tuần từ 08-12/3/2010 lên đến 2.838 tỷ. Giá trị giao dịch trong tuần đầu tháng 04/2010 cũng đạt 1.712 tỷ đồng. Các giao dịch tập trung vào trái phiếu kỳ hạn còn lại 1-3 năm.
Thành viên giao dịch tại TT GDCK HN
Nhìn chung, các thành viên tham gia giao dịch TPCP trên TT GDCK HN cũng đồng thời là các thành viên giao dịch TPCP trên TT GDCK TP.HCM. Các giao dịch trái phiếu của thành viên chỉ tập trung vào một số loại TPCP niêm yết, tần suất giao dịch thấp. Thành viên giao dịch giao dịch TPCP trên thị trƣờng tập trung chủ yếu vẫn là NHTM và CTCK. Mức độ tham gia của hai thành viên này là tƣơng đƣơng nhau.
Bảng 2.13: Kết quả giao dịch theo nghiệp vụ và thành viên TPCP tuần từ 12- 16/04/2010 của Sở GDCK HN
Kết quả giao dịch theo nghiệp vụ và thành viên
CTCK Nghiệp vụ KLGD GTGD Tỷ trọng (%) Môi giới 18.400.000 1.745.984.700.000 50,98 Tự doanh 4.200.000 414.722.600.000 12,11 NHTM Tự doanh 13.200.000 1.263.867.900.000 36,91 Tổng 35.800.000 3.424.575.200.000 100,00 Nguồn: Sở GDCK HN
Từ những phân tích thực trạng hoạt động giao dịch TPCP trên thị trƣờng, tác giả đã rút ra một số nhận xét sau:
đánh giá thấp hơn các nƣớc khu vực, giá trị giao dịch (một thƣớc đo về tính thanh khoản) của thị trƣờng trái phiếu Việt Nam lại vào hàng thấp nhất trong số các thị trƣờng đang nổi lên ở Đông Á. Năm 2007, lƣợng giao dịch của TPCP Việt Nam tƣơng đƣơng 0,37 lần so với lƣợng TPCP lƣu hành bình quân của năm. Trong khi đó, ở Trung Quốc, tỷ lệ này là 1,46 lần, ở Indonesia là 1,44 lần, ở Malaysia là 1,47 lần, ở Singapore là 2,99 lần, còn ở Thái Lan là 3,53 lần. Giao dịch TPCP chỉ diễn ra đối với một số mã trái phiếu nhất định, có những ngày hầu nhƣ khơng có giao dịch trái phiếu.
Nguyên nhân thị trƣờng thứ cấp của TPCP Việt Nam có tính thanh khoản kém là: - Thị trƣờng trái phiếu TPCP đƣợc phát hành khá nhiều đợt trong năm, khác ngày phát hành và khác ngày đáo hạn; kỳ hạn trái phiếu chủ yếu vẫn là 5 năm, khối lƣợng phát hành từng đợt khá nhỏ nên không thuận lợi cho việc giao dịch mua bán sau khi phát hành.
- Thị trƣờng TPCP Việt Nam tồn tại quá nhiều mã trái phiếu khác nhau với ngày đáo hạn khác nhau dẫn đến việc giao dịch trái phiếu không đƣợc thuận lợi. Ở nƣớc ngồi, trái phiếu đƣợc phát hành lơ lớn ở một số kỳ hạn nhất định 3 - 5 - 7 - 10 hay 15 năm và ngày đến hạn ln khớp với nhau. Ngồi ra, lãi suất trái phiếu nƣớc ngồi ln thống nhất ở một mức giá nào đó và khi phát hành các đợt mới, họ chỉ đấu giá trái phiếu tại thời điểm thực tế. Nhƣ vậy, dẫn đến lƣợng hàng hóa trên thị trƣờng rất tập trung và do số loại trái phiếu rất ít nên giao dịch rất thuận lợi.
- Thị trƣờng TPCP Việt Nam thiếu vắng các nhà đầu tƣ tổ chức đóng vai trị là các nhà tạo lập thị trƣờng. Thị trƣờng trái phiếu các nƣớc đã hình thành và phát triển hệ thống các nhà tạo lập thị trƣờng. Tuy nhiên, tại Việt Nam, thị trƣờng TPCP chƣa hình thành hệ thống các nhà tạo lập thị trƣờng.
Các nhà tạo lập thị trƣờng đóng vai trị vừa là nhà giao dịch, vừa là ngƣời mơi giới, có chức năng duy trì giao dịch đối với một loại chứng khốn; thực hiện bình ổn giá cả và từ đó góp phần tăng tính thanh khoản cho thị trƣờng thơng qua việc sẵn sàng
mua và bán các chứng khốn có sẵn trong kho của mình. Với vai trị là nhà môi giới, nhà tạo lập thị trƣờng hƣởng mức phí hoa hồng từ các khoản giao dịch. Với vai trò là nhà giao dịch, nhà tạo lập thị trƣờng hƣởng lợi ích từ chênh lệnh giữa giá mua và bán. Sự cạnh tranh giữa các nhà tạo lập thị trƣờng làm cho mức chênh lệch giữa giá mua và bán giảm đáng kể từ đó, giảm chi phí giao dịch mà chi phí giao dịch ảnh hƣởng đến quyết định danh mục nhà đầu tƣ. Từ đó, ảnh hƣởng đến việc phân bổ nguồn lực tài chính của nền kinh tế. Phát triển hệ thống các nhà tạo lập thị trƣờng góp phần làm tăng tính thanh khoản của thị trƣờng trái phiếu.
Nhà tạo lập thị trƣờng hƣởng lợi ích từ những ƣu đãi của Nhà nƣớc nhƣ ƣu đãi về vốn, ƣu đãi tiếp cận thông tin. Tuy nhiên, nhà tạo lập thị trƣờng chịu áp lực về vốn, giải quyết bài toán lƣu kho đối với các trái phiếu đang nắm giữ. Điều này đòi hỏi các nhà tạo lập thị trƣờng đáp ứng yêu cầu về cơ sở hạ tầng công nghệ và khả năng am hiểu phân tích cao. Do đó, khi muốn đăng ký làm chức năng tạo lập thị trƣờng, ngoài việc chứng minh khả năng tài chính, các định chế tài chính phải chứng minh về nhân sự, hạ tầng giao dịch. Ngoài ra, nhà tạo lập thị trƣờng địi hỏi khả năng phân tích, ƣớc lƣợng và dự báo tình hình đƣa ra chiến lƣợc kinh doanh và các biện pháp phòng vệ. Tuy nhiên, theo tác giả một trong những hạn chế lớn khi các nhà đầu tƣ có tổ chức của Việt Nam muốn trở thành nhà tạo lập thị trƣờng là khung pháp lý cũng nhƣ chính sách của Nhà nƣớc đối với loại hình này chƣa sẵn sàng. Cơ sở hạ tầng kết nối hệ thống thông tin dữ liệu đối với thị trƣờng TPCP chƣa thực sự đáp ứng yêu cầu về giao dịch.
- Sự tham gia của các định chế tài chính nhƣ quỹ bảo hiểm xã hội, quỹ đầu tƣ vào
thị trƣờng TPCP Việt Nam chƣa thực sự sôi động. Theo nghiên cứu của Ngân hàng Thế giới năm 2006, ở các nƣớc Asean +3, giá trị chứng khoán của các quỹ đầu tƣ tƣơng hỗ nắm đến 40%-60% GDP, tiếp đến là các quỹ hƣu trí 20%-30% GDP và cuối cùng là các công ty bảo hiểm khoảng từ 5%-10% GDP. Hiện nay, hai quỹ lớn nắm giữ tài sản rất lớn ở Việt Nam là Quỹ Dự trữ Ngoại hối 21,9 tỷ USD và Quỹ
BHXH 4,3 tỷ USD (‡). Quỹ BHXH tuy quy mô nhỏ hơn nhƣng tăng trƣởng nhanh vì dân số Việt Nam là dân số trẻ. Quỹ này đang đƣợc xem là lực lƣợng quan trọng đóng góp vào sự phát triển của thị trƣờng TPCP. Một bộ phận lớn trong tài sản của Quỹ dùng để chi trả cho các khoản dài hạn (khoản trợ cấp hƣu trí). Quỹ hồn tồn có thể dùng lƣợng tiền nhàn rỗi này đầu tƣ vào các khoản dài hạn hoặc trung hạn mà vẫn đảm bảo an tồn là các trái phiếu Chính phủ trung và dài hạn. Tuy nhiên, nhìn vào cơ cấu danh mục đầu tƣ của Quỹ có thể thấy rằng, phần lớn tài sản của Quỹ đƣợc gửi vào các NHTM của Nhà nƣớc (gần 50%) để kiếm lãi suất cố định an toàn và biết trƣớc. Hoạt động đầu tƣ này chỉ nên duy trì đối với các tài sản mang tính ngắn hạn, ví dụ nhƣ những khoản có khả năng chi trả cho ngƣời đóng BHXH trong tƣơng lai gần. Quỹ BHXH đƣợc xem là một trong những đối tác quan trọng trong việc mua và bán trái phiếu và trở thành lực lƣợng quan trọng trên thị trƣờng trái phiếu. Quỹ có thể phối hợp với KBNN đẩy nhanh q trình hợp nhất trái phiếu bằng cách mua lại các trái phiếu lẻ trên thị trƣờng hoặc đầu tƣ vào c ác trái phiếu trung và dài hạn.
Bảng 2.14 Danh mục đầu tƣ của Quỹ BHXH
Danh mục 2007 2008 2009
Cho vay các NHTM của Nhà nƣớc 49% 62,85% 48,83%
Mua TPCP 31% 27,03% 30,15%
Cho vay Ngân hàng Chính sách 20% 10,12% 21,02%
Nguồn: Tạp chí BHXH Việt Nam
- Giao dịch TPCP hiện nay chủ yếu là các nhà đầu tƣ trong nƣớc, nhà đầu tƣ nƣớc ngoài (nhất là các nhà đầu tƣ có tổ chức) chƣa quan tâm nhiều đến giao dịch TPCP. Thành viên giao dịch chủ yếu là các NHTM và CTCK, do đó tính sơi động của thị trƣờng phụ thuộc nhiều vào tính thanh khoản của các NHTM. Đối với các tổ chức tài chính chƣa đủ điều kiện trở thành thành viên giao dịch của TT GDCK HN thì hoạt động giao dịch TPCP thực hiện thông qua nghiệp vụ môi giới của CTCK (hoạt
‡
động này chiếm tỷ trọng lớn trong khối lƣợng giao dịch của CTCK). Mà biểu phí của các CTCK đƣợc đánh giá là quá cao nên khơng khuyến khích tham gia giao dịch.(§
)
- Các nghiệp vụ giao dịch TPCP còn đơn điệu làm hạn chế mục đích đầu tƣ và tính linh hoạt của thị trƣờng giao dịch. Khuôn khổ pháp lý t hị trƣờng hiện nay chỉ mới bao quát đối với các giao dịch mua đứt bán đoạn (outright), giao dịch repo (giao dịch mua/bán lại chứng khốn có kỳ hạn) đƣợc sử dụng trên thị trƣờng tài chính vẫn chƣa có văn bản pháp lý cụ thể nào hƣớng dẫn. Nghiệp vụ repo cho phép nhà đầu tƣ TPCP có thể bán TPCP tại thời điểm này và có thể mua lại trong một khoảng thời gian nhất định. Do đó, khi nghiệp vụ repo phát triển sẽ tạo tính thanh khoản rất cao cho TPCP trên thị trƣờng.
Hiện tại, các công cụ giao dịch trên thị trƣờng trái phiếu vẫn là những công cụ rất cơ bản: các loại TPCP, trái phiếu chính quyền địa phƣơng và trái phiếu doanh nghiệp. Trong khi đó, các sản phẩm của thị trƣờng trái phiếu kể cả TPCP cũng chứa đựng những rủi ro nhất định đó là rủi ro về lãi suất và lạm phát riêng đối với thị trƣờng TPCP Việt Nam, rủi ro thanh khoản là một rủi ro rất lớn. Các nhà đầu tƣ cần đƣợc trang bị các cơng cụ phịng ngừa rủi ro khi tham gia thị trƣờng TPCP Việt Nam. Bên cạnh đó, chỉ khi đa dạng hóa đƣợc sản phẩm đầu tƣ thì mới có thể thu hút đƣợc nhà đầu tƣ chuyên nghiệp tham gia thị trƣờng.
Hiện nay việc sử dụng công cụ phái sinh nhƣ hợp đồng tƣơng lai, hợp đồng quyền chọn còn nhiều hạn chế do khung pháp lý hƣớng dẫn cho các giao dịch phái sinh vẫn chƣa có; cơ sở hạ tầng vẫn chƣa đáp ứng đƣợc cho nghiệp vụ này; việc quản lý các nghiệp vụ này là một công việc phức tạp địi hỏi nhà quản lý phải có kiến thức trình độ nhất định trong lĩnh vực này.
2.2.7 Đánh giá vai trò huy động vốn của trái phiếu Chính phủ Việt Nam