phiếu Chính phủ Việt Nam
Từ những phân tích thực trạng thị trƣờng TPCP Việt Nam, so sánh đối chiếu với thị trƣờng TPCP của các nƣớc trong khu vực, tác giả đúc kết những mặt đạt đƣợc và những hạn chế của thị trƣờng TPCP Việt Nam.
2.3.1 Những mặt đạt đƣợc
Sau thời gian hình thành và phát triển, thị trƣờng TPCP đã đạt đƣợc những kết quả cụ thể nhƣ sau:
Thị trường TPCP đã góp phần điều tiết tiền tệ trong lưu thơng. Tín phiếu Kho bạc
trở thành công cụ để NHNN thực thi chính sách tiền tệ và là cơng cụ đầu tƣ đƣợc các NHTM ƣa chuộng. Thông qua việc đấu thầu tín phiếu Kho bạc qua NHNN, đã cung cấp thị trƣờng tiền tệ một công cụ nợ ngắn hạn với rủi ro thấp nhất. NHNN
cùng với nghiệp vụ thị trƣờng mở đã tạo ra cơ chế điều hành chính sách tiền tệ theo cơ chế thị trƣờng. Từ đó, góp phần làm tăng tính thanh khoản của loại trái phiếu này trên thị trƣờng thứ cấp.
Khung pháp lý cho thị trường trái phiếu đã dần dần được điều chỉnh cho phù hợp với thị trường. Hệ thống cơ chế, chính sách đối với hoạt động thị trƣờng trái phiếu
đến nay đã đƣợc ban hành tƣơng đối bao quát, tạo ra nền tảng cần thiết để khuyến khích, thúc đẩy, đa dạng hố các hình thức huy động vốn trung dài hạn thơng qua phát hành trái phiếu phục vụ cho các mục tiêu đầu tƣ. Về mặt tổ chức thị trƣờng đã tạo thuận lợi nhất cho việc phát triển thị trƣờng. Luật Quản lý nợ công đƣợc Quốc hội thơng qua và có hiệu lực từ ngày 01/01/2010 cũng là một trong những tín hiệu tích cực cho việc phát triển thị trƣờng trái phiếu.
Hình thành thị trường giao dịch chuyên biệt TPCP. Ngày 04/09/2009, thị trƣờng
giao dịch TPCP thứ cấp chính thức thành lập. Theo đó, giao dịch trái phiếu đƣợc tách biệt ra khỏi các giao dịch cổ phiếu. Hệ thống giao dịch trái phiếu tự động hoàn toàn đƣợc kết nối với tất cả các thành viên giao dịch do đặc thù của TPCP theo thông lệ đƣợc yết giá theo lãi suất, phần lớn giao dịch TPCP là của các tổ chức đầu tƣ chuyên nghiệp, có nhu cầu yết giá theo lãi suất và trao đổi thông tin trực tiếp trên hệ thống. Ngày 24/09/2009, hệ thống giao dịch chuyên biệt dành cho TPCP chính thức đi vào hoạt động. Hệ thống đƣợc xây dựng gồm hệ thống giao dịch trái phiếu thứ cấp và hệ thống thông tin TPCP. Chức năng cơ bản của hệ thống là định giá trái phiếu nhƣ lịch hệ thống giao dịch, lịch trả lãi trái phiếu và thông tin cơ bản trái phiếu. Trên cơ sở đó, hệ thống tự động tính giá trái phiếu theo ngày thanh tốn bao gồm giá chƣa bao gồm lãi coupon. Bên cạnh đó, các giao dịch mua đứt bán đoạn và mua bán lại cũng đƣợc tách bạch. Phƣơng thức giao dịch mua đứt bán đoạn sẽ là tiền đề chuẩn hóa lợi suất trái phiếu theo cấu trúc kỳ hạn của trái phiếu, là cơ sở để xây dựng và và phát triển đƣờng cong lợi suất.
thành viên bao gồm nhiều ngân hàng lớn của Việt Nam nhƣ BIDV, Vietcombank, Vietinbank, ACB, Techcombank, các cơng ty chứng khốn Habubank, Sài Gòn và một số định chế nhƣ Cơng ty tài chính Bƣu điện, Cơng ty quản lý quỹ Bảo Việt, … Ngồi ra, cịn có một số cá nhân là chuyên gia trong lĩnh vực tài chính ngân hàng và luật.
Chính phủ đã có những cải tiến trong các đợt phát hành. Cụ thể là gần đây đã giảm
dần và chấm dứt hẳn việc phát hành thông qua phƣơng thức bán lẻ qua hệ thống KBNN. Đẩy mạnh việc phát hành thông qua đấu thầu và bảo lãnh. Trong năm 2007, KBNN thực hiện thí điểm phát hành TPCP theo lô lớn và đã huy động thành công 4 triệu TPCP.
Những kết quả đạt đƣợc trên thị trƣờng TPCP cho thấy nỗ lực của Chính phủ trong việc phát triển thị trƣờng trái phiếu. Các giải pháp công nghệ đang đƣợc thực hiện để cung cấp thông tin trực tuyến giao dịch cho nhà đầu tƣ. Tuy nhiên, các hành động này phần lớn tập trung vào các chi tiết cần thiết của nghiệp vụ thị trƣờng trái phiếu. Điều này là quan trọng để hỗ trợ cho việc phát triển thị trƣờng song nó khơng giải quyết vấn đề tồn tại của thị trƣờng TPCP – sẽ đƣợc tác giả giải quyết trong phần nội dung về giải pháp.
2.3.2 Những mặt tồn tại
Bên cạnh những thành tựu nhất định, thị trƣờng TPCP Việt Nam còn trong giai đoạn non trẻ, thị trƣờng TPCP Việt Nam còn tồn tại những mặt hạn chế sau:
Quy mơ của thị trường TPCP cịn nhỏ thể hiện chỉ số vốn hóa của thị trƣờng trái
phiếu nói chung (15,71%GDP) và TPCP nói riêng (khoảng 13%) cịn thấp so với các nƣớc trong khu vực.
Cơ cấu thị trường TPCP chưa đa dạng. Nếu phân tích theo kỳ hạn thì phần lớn tập
trung vào các kỳ hạn ngắn, rất ít các trái phiếu kỳ hạn >10 năm; phân tích theo chủng loại thì thị trƣờng TPCP Việt Nam cịn thiếu nhiều chủng loại để có thể đáp ứng nhu cầu của nhà đầu tƣ.
Những hạn chế trong khâu phát hành. Các đợt phát hành chƣa đƣợc duy trì đều đặn,
phát hành quy mô nhỏ lẻ, lịch phát hành chồng chéo, các phƣơng thức phát hành triệt tiêu nhau.
Thị trường TPCP Việt Nam nói riêng và thị trường trái phiếu nói chung thiếu một cơ quan quản lý chung cho sự phát triển của thị trường. BTC chịu trách nhiệm về hoạt động của TPCP trên thị trƣờng sơ cấp; NHNN chịu trách nhiệm theo dõi hoạt động giao dịch repo trái phiếu trên thị trƣờng thứ cấp giữa NHNN với các NHTM và giữa các NHTM với nhau; Ủy ban chứng khoán cụ thể là Sở GDCK HN theo dõi hoạt động mua bán trái phiếu niêm yết trên sàn gi ao dịch. Điều này sẽ gây khó khăn trong việc thực hiện mục tiêu phát triển thị trƣờng vì tính khơng thống nhất trong quản lý tập hợp nguồn lực.
Mức độ tập trung của thị trường TPCP chưa cao thể hiện ở việc tồn tại quá nhiều mã TP CP, khối lƣợng giao dịch của thị trƣờng thấp, tính thanh khoản của thị trƣờng thấp.
Các nghiệp vụ giao dịch chưa phát triển. Hiện nay, thị trƣờng chỉ mới triển khai
thêm giao dịch repo trái phiếu. Các giao dịch phái sinh vẫn chƣa có khung pháp lý để hoạt động. Điều này cản trở hoạt động giao dịch của thị trƣờng.
TPCP chưa thực hiện được vai trò là kênh dẫn vốn hữu hiệu của nền kinh tế. Trong
khi nhu cầu huy động vốn qua thị trƣờng TPCP là rất lớn nhƣng số lƣợng TPCP huy động qua mỗi năm đều ở mức rất thấp so với kế hoạch phát hành.
TPCP chưa thể hiện được vai trò là lãi suất chuẩn cho thị trường trái phiếu. Duy trì
cơ chế lãi suất trần trong các đợt đấu thầu TPCP khiến lãi suất bị bóp méo khơng phản ánh đúng quy luật cung cầu của thị trƣờng. Đây cũng chính là nguyên nhân dẫn đến kết quả đấu thầu của các đợt phát hành trái phiếu đạt kết quả thấp, dẫn đến các đợt trái phiếu phát hành không đều đặn, làm cho TPCP không thể hiện đƣợc vai trị lãi suất thị trƣờng của các cơng cụ nợ.
Kết luận chƣơng 2
Qua những tổng kết phân tích về thực trạng thị trƣờng TPCP Việt Nam, tác giả nhận thấy thị trƣờng vẫn còn trong giai đoạn non trẻ. Thị trƣờng TPCP Việt Nam chƣa thực hiện đƣợc vai trò cốt lõi của một thị trƣờng TPCP: cung cấp cho thị trƣờng đƣờng cong lãi suất chuẩn; trở thành công cụ huy động hữ u hiệu đối với khoản vốn trung và dài hạn cho nền kinh tế. Một trong những nguyên nhân chủ yếu là do cơ chế xác định lãi suất của TPCP. Khi lãi suất khơng hấp dẫn thì việc phát hành không thành công dẫn đến không cung ứng đƣợc cho thị trƣờng giao dịch nguồ n TPCP đều đặn. Từ đó, làm hạn chế các giao dịch trên thị trƣờng thứ cấp. Tuy nhiên, thị trƣờng TPCP Việt Nam vẫn còn nhiều tiềm năng phát triển. Thị trƣờng cần có những giải pháp khắc phục những yếu kém tồn đọng để ngày một hoàn thiện hơn.
CHƢƠNG 3
CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THỊ TRƢỜNG TRÁI PHIẾU CHÍNH PHỦ VIỆT NAM
3.1 Nhận định thị trƣờng trái phiếu chính phủ Việt Nam giai đoạn 2010-2020
Thị trƣờng TPCP là một bộ phận của thị trƣờng tài chính và nó cũng chịu ảnh hƣởng của quy luật cung cầu trên thị trƣờng. Từ những phân tích thực trạng cung cầu của thị trƣờng TPCP kết hợp với xu thế phát triển của nền kinh tế, tác giả đã mạnh dạn đƣa ra những nhận định của mình về tiềm năng của thị trƣờng TPCP trong tƣơng lai.