Về thị trường hoạt động kinh doanh ngoạitệ Về tốc độ tăng trưởng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển hoạt động kinh doanh ngoại tệ tại chi nhánh ngân hàng TMCP ngoại thương TP hồ chí minh (Trang 47 - 52)

- Các loại quyền chọn

2.2.2.2 Về thị trường hoạt động kinh doanh ngoạitệ Về tốc độ tăng trưởng

Về tốc độ tăng trưởng

Kinh doanh ngoại tệ ở thị trường trong nước Bảng 2.1: Doanh số mua ngoại tệ trong nước

Doanh số mua bán ngoại tệ (Triệu USD) Tốc độ tăng trưởng (%)

Chỉ tiêu

2005 2006 2007 QII/08 06/05 07/06 08/07*

Trong nước 5.570,94 7.129,00 8.300,02 7.414,59 27,97 16,43 89,09

Nguồn: Báo cáo tình hình kinh doanh ngoại tệ của VCBHCM các năm 2005 – 2008 (Chú thích: *quý II/08 so với quý II//.07)

Đồ thị 02: Tốc độ tăng trưởng doanh số mua bán ngoại tệ trong nước của VCBHCM

7.414,597.129,00 7.129,00 5.570,94 8.300,02 89,09% 27,97% 16,43% - 1.000,00 2.000,00 3.000,00 4.000,00 5.000,00 6.000,00 7.000,00 8.000,00 9.000,00 2005 2006 2007 QII/08 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100% Doanh số Tốc độ tăng

Kinh doanh ngoại tệ ở thị trường trong nước giữ vai trị chủ đạo; cĩ doanh số và tốc độ tăng trưởng khá tốt; đáp ứng hầu như tối đa nhu cầu của khách hàng, đặc biệt là các doanh nghiệp xuất nhập khẩu, cụ thể như sau:

 So với năm 2005, nhu cầu ngoại tệ để thanh tốn hàng nhập của năm 2006 tăng, đặc biệt là nhập khẩu vàng tăng cao. Nhìn chung tình hình mua bán ngoại tệ là ổn định, trên địa bàn TP.HCM, tỷ giá USD/VND luơn biến động theo chiều hướng

tăng. Tuy nhiên, VCBHCM vẫn đáp ứng được nhu cầu ngoại tệ để thanh tốn xuất nhập khẩu đầy đủ và kịp thời. Doanh số bán ngoại tệ cho các dự án bảo lãnh của Chính phủ tăng mạnh, khoảng 458 triệu USD, tăng 78,9% so với năm 2005. Bên cạnh đĩ doanh số các chi nhánh cấp II mua vào cũng cĩ mức tăng đáng kể khoảng 250 triệu USD, là những yếu tố gĩp phần tăng doanh số mua bán của năm.

 Năm 2007 đạt 8.300,02 triệu USD tăng 16,43% so với năm 2006. Mặc dù tăng trưởng nhưng hoạt động kinh doanh ngoại tệ trong nước năm 2007 khĩ khăn nên mức tăng trưởng doanh số mua bán thấp hơn nhiều so với năm 2006. Nguyên nhân là:

Trong năm 2007, nguồn cung ngoại tệ tăng rất cao, chủ yếu từ nguồn vốn đầu tư trực tiếp, đầu tư gián tiếp và kiều hối dẫn đến dư thừa USD trên thị trường. Trong khi các nhà đầu tư nước ngồi đầu tư hàng tỷ USD vào Việt Nam, Chính Phủ cũng cần tiền để phát triển các dự án hạ tầng kinh tế - xã hội nhưng trong một thời gian dài, hai bên khơng thể gặp nhau, hậu quả là giá USD rớt dài vì ứ đọng. Điều này ảnh hưởng rất lớn đến các hoạt động thu đổi ngoại tệ của các thành phần khác trên thị trường ngoại hối.

Ngày 17/08/2007, giá USD trên thị trường đạt mức đỉnh là 16.225 đồng/USD, đến ngày 31/12/07, giá USD chỉ cịn 15.995 đồng/USD, giảm 230 đồng. Thời điểm giảm giá bắt đầu từ sau khi Ngân hàng Nhà Nước kết thúc việc mua vào 7 tỷ USD dự trữ. Sự giảm giá của đồng USD tạo ra áp lực cho các ngân hàng cĩ hoạt động mua bán, thu đổi ngoại tệ vì vừa mua USD vào hơm trước, hơm sau đã thấy lỗ.

Để giảm áp lực cho các ngân hàng, ngày 24/12/2007, Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam quyết định nới rộng biên độ tỷ giá VND/USD từ +/-0,5% lên +/-0,75% để các ngân hàng chủ động, linh hoạt điều chỉnh giá mua vào - bán ra đồng USD. Đồng thời, các ngân hàng phải nâng cao khả năng phịng ngừa rủi ro về biến động tỷ giá để đảm bảo sản xuất kinh doanh. Tình hình mua bán lại tiếp tục khĩ khăn, lượng ngoại tệ trên thị trường dư thừa, tỷ giá liên ngân hàng thấp hơn sàn quy định khoảng vài chục đồng nên ngân hàng bị áp lực phải mua ngoại tệ của khách hàng nhưng khơng thể bán ra hết. Tồn ngoại tệ tăng dần nhưng NHNN điều chỉnh giảm dần tỷ giá, gây khĩ khăn cho VCBHCM trong kinh doanh.

Vì vậy, hầu hết các ngân hàng trong năm qua đều gia tăng các hình thức tiếp thị nhằm thu hút khách hàng xuất khẩu. Doanh nghiệp xuất khẩu dầu thơ luơn mang lại cho các ngân hàng doanh thu lớn trong giao dịch ngoại tệ nên các ngân hàng đưa ra nhiều chính sách lơi kéo khách hàng như ưu đãi về tỷ giá, thủ tục đơn giản, cơng tác hậu mãi,…đã làm khách hàng tại VCBHCM ngày càng giảm. Đồng thời 09 chi nhánh cấp II tách ra thành chi nhánh cấp I đã làm giảm tốc độ tăng trưởng doanh số mua bán ngoại tệ của VCBHCM.

 Tính đến hết 6 tháng đầu năm 2008, doanh số mua bán ngoại tệ trong nước đạt 7.414,59 tỷ USD tăng 89,09% so với 6 tháng đầu năm 2007 (3.921,28 tỷ USD).

Thực tế cho thấy, một số nhà đầu tư nước ngồi đổ ngoại tệ vào Việt Nam nhưng khơng đầu tư mà chuyển đổi qua VNĐ để mua trái phiếu hoặc gửi NH với lãi suất 10%-12% để hưởng chênh lệch, bởi ngoại tệ họ vay trên thị trường quốc tế với lãi suất chỉ 6%. Đĩ là chưa kể vào thời điểm nhà đầu tư nước ngồi chuyển đổi ngoại tệ, tỉ giá hối đối USD/VNĐ trên 16.000 đồng, nhưng khi họ rút vốn, tỉ giá USD/VNĐ lại giảm thêm vài trăm đồng (do USD ngày càng suy yếu). VNĐ tăng giá trong bối cảnh USD giảm giá là đúng quy luật. Riêng tại Việt Nam, cung ngoại tệ quá lớn càng khiến USD giảm giá thêm. Điều này làm nhập siêu gia tăng như trong 2 tháng đầu năm 2008, Việt Nam nhập siêu 4,2 tỉ USD - một con số quá lớn, trong khi hạn mức cả năm là 20 tỉ USD. Việc đồng USD mất giá so với các đồng tiền khác trên thế giới cũng như với VND trong thời gian qua cĩ tác động tiêu cực đến xuất khẩu, làm tăng nhập khẩu và thâm hụt thương mại.

Trong 6 tháng đầu năm 2008, nền kinh tế nước ta gặp phải nhiều khĩ khăn, thách thức: cơng nghiệp tăng trưởng chậm, lạm phát cao, nhập siêu lớn, thị trường tài chính diễn biến phức tạp, GDP 6 tháng đầu năm tăng 6,5% chỉ số giá tiêu dùng tăng 18,4% so với đầu năm, nhập siêu hàng hĩa ước tính đạt 14,8 tỷ USD bằng 49,8% kim ngạch xuất khẩu và tăng 184,6 % so với cùng kì năm trước.

Hoạt động ngân hàng trở nên khĩ khăn hơn do Chính phủ chấp nhận giảm tăng trưởng để chống lạm phát. NHNN thực hiện chính sách tiền tệ thắt chặt ngày các quyết liệt: rút bớt tiền đồng khỏi lưu thơng, tiếp tục nâng tỷ lệ dự trữ bắt buộc lần

thứ 2, phát hành 20.300 tỷ đồng tín phiếu bắt buộc đối với TCTD, thu lại 52.000 tỷ đồng tiền của Kho bạc Nhà nước trước đây gửi tại các NHTM quốc doanh.

Do tình trạng khan hiếm tiền đồng đẩy lãi suất tăng liên tục cả VND lẫn USD và cuộc chạy đua về huy động vốn giữa các NHTM ngày một gay gắt. NHNN phải liên tục cĩ những chính sách điều chỉnh như trong tháng 4/2008 Hiệp hội ngân hàng quy định trần lãi suất huy động 12%/năm, ngày 16/5/2008 NHNN quyết định nâng lãi suất cơ bản từ 8,75% lên 12%/năm và dỡ bỏ trần lãi suất huy động, ngày 11/6/2008 nâng lãi suất cơ bản từ 12% lên 14%/năm.

Ngày 28/03, lần đầu tiên sau 7 tháng tỷ giá USD/VND tại các NHTM tăng kịch trần và từ thời điểm này đến giữa tháng 6 năm 2008, tỷ giá USD/VND trên thị trường liên ngân hàng cao hơn trần NHNN. Tình hình cầu ngoại tệ tăng cao do nhập siêu tăng kỷ lục và giá vàng thế giới giảm mạnh nên các doanh nghiệp tranh thủ nhập vàng về kiếm lời trong khi NHNN hầu như khơng cung ứng đủ ngoại tệ. Bên cạnh đĩ, các cơng ty xuất khẩu găm giữ ngoại tệ khơng bán ra dẫn đến tình trạng thiếu ngoại tệ cung ứng cho thanh tốn nhập khẩu. Giá thị trường chênh lệch nhiều so với giá chính thức. Hầu như VCBHCM phải giao dịch mua bán theo giá thỏa thuận với khách hàng gặp rất nhiều áp lực trong giao dịch mua bán.

Tuy nhiên theo Quyết định số 1436/QĐ-NHNN, kể từ 27/6/2008 các tổ chức tín dụng được phép ấn định tỷ giá mua bán giao ngay của VND so với USD khơng vượt quá biên độ ±2% so với tỷ giá bình quân trên thị trường ngoại tệ liên ngân hàng. Đồng thời NHNN cũng cĩ cơng văn chấn chỉnh các NHTM khơng được giao dịch đồng Việt Nam so với đồng Đơ la Mỹ thơng qua ngoại tệ khác. Các ngân hàng tự cân đối nguồn để cung ứng nhu cầu ngoại tệ cho doanh nghiệp, nếu thiếu nguồn sẽ đăng ký mua ngoại tệ của NHNN. Bên cạnh đĩ, các mặt hàng nhập khẩu đang được Ngân hàng Nhà nước ưu tiên cung ứng ngoại tệ. Nhưng nhu cầu thanh tốn khác như nhập khẩu hàng tiêu dùng, mua ngoại tệ chuyển lợi nhuận ra nước ngồi, hoặc định cư ở nước ngồi,… vẫn tăng cao gây áp lực lớn cho VCBHCM trong giai đoạn hiện nay.

Kinh doanh ngoại tệ trên thị trường quốc tế

Đồ thị 03: Tốc độ tăng trưởng doanh số mua bán ngoại tệ trên thị trường quốc tế của VCBHCM (Đvt: Triệu USD) 2.200,16 2.192,71 1.538,09 2.480,43 129,41% 42,56% 13,12% - 500,00 1.000,00 1.500,00 2.000,00 2.500,00 3.000,00 2005 2006 2007 QII/08 0% 20% 40% 60% 80% 100% 120% 140%

Doanh số mua bán Tốc độ tăng

Nguồn: Phịng kinh doanh ngoại tệ VCBHCM từ năm 2005 – 2008 (Chú thích: *quý II/08 so với quý I1/07)

VCBHCM chủ yếu kinh doanh các ngoại tệ mạnh như đồng AUD, EUR, GBP, SGD, CHF, CAD, JPY, USD,… trên các thị trường chủ yếu như NewYork, London, Frankfrut, Zurich, Hong Kong, Singapore, Tokyo,… Trong những năm gần đây, tốc độ tăng doanh số và thị phần khơng ngừng được mở rộng như sau:

 Doanh số thực hiện năm 2006 đạt 2.192,71 triệu USD tăng 42.56% so với năm 2005 (đạt 1.538,09 triệu USD).

 Năm 2007 đạt 2.480,43 triệu USD tăng 13,12% so với năm 2006, tuy cĩ tăng trưởng nhưng tốc độ giảm so với năm 2006 do tình hình tiền tệ thế giới biến động khá lớn, đồng USD giảm giá mạnh so với các ngoại tệ khác, đặc biệt giá dầu và giá vàng tăng tỷ lục. Nhìn chung tình hình kinh doanh với nước ngồi khá rủi ro nên VCBHCM phải hạn chế kinh doanh trên thị trường này làm tốc độ tăng doanh số mua bán giảm gần một nửa so với năm 2006.

 Đến quý II/2008 doanh số mua bán đạt 2.200,16 triệu USD tăng 129,41% so với cùng kì năm 2007 do thị trường trong nước 6 tháng đầu năm vơ cùng sơi động nhất là từ tháng 4 đến tháng 6 nhu cầu mua ngoại tệ để thanh tốn các hợp đồng nhập

động chuyển đổi ngoại tệ trên thị trường quốc tế để đáp ứng tối đa nhu cầu trong nước.

Về tỷ trọng

Đồ thị 04: Tỷ trọng mua bán ngoại tệ phân theo thị trường của VCBHCM

76,48% 76,99% 77,12% 78,36% 23,01% 23,52% 22,88% 21,64% 2005 2006 2007 QII/08 Nước ngồi Trong nước

Nguồn: Phịng kinh doanh ngoại tệ VCBHCM từ năm 2005 – 2008 (Chú thích: *quý II/08 so với quý I1/07)

Qua đồ thị trên ta thấy, doanh số mua bán ngoại tệ trong nước chiếm trung bình 77% trong tổng doanh số cịn lại là mua bán với nước ngồi và tỷ trọng này thay đổi rất ít. Như vậy, kinh doanh ngoại tệ trên thị trường trong nước vẫn giữ vai trị chủ đạo và chưa cĩ sự thay đổi đáng kể trong hoạt động kinh doanh ngoại tệ trên thị trường quốc tế của VCBHCM.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển hoạt động kinh doanh ngoại tệ tại chi nhánh ngân hàng TMCP ngoại thương TP hồ chí minh (Trang 47 - 52)