Nguyên nhân từ mơi trường vĩ mơ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển hoạt động kinh doanh ngoại tệ tại chi nhánh ngân hàng TMCP ngoại thương TP hồ chí minh (Trang 71 - 75)

- Các loại quyền chọn

2.3.2.3 Nguyên nhân từ mơi trường vĩ mơ

Thứ nhất, thị trường ngoại tệ liên ngân hàng chưa phát triển mạnh

Thị trường liên ngân hàng bắt đầu đi vào hoạt động ngày 20/10/1994 theo quyết định số 203/1994/QĐ-NHNN của thống đốc NHNN. Việc ra đời và đi vào hoạt động của thị trường liên ngân hàng đã đánh dấu một bước ngoặt quan trọng trong quá trình hình thành và phát triển của thị trường ngoại hối Việt Nam. Mơ hình thị trường liên ngân hàng lại tiếp tục được hồn thiện khi quyết định số 102/1999/QĐ-NHNN quy định quy chế tổ chức hoạt động của thị trường liên ngân hàng thay thế cho quyết định 203 ở trên. Sau nhiều năm đi vào hoạt động thị trường này vẫn cịn non yếu. Đây là nơi cung cầu ngoại tệ gặp nhau nhưng hoạt động của thị trường này trong thời gian qua chưa phản ánh đúng thực trạng kinh doanh của nền kinh tế.

NHNN chưa thực hiện tốt vai trị can thiệp trên thị trường ngoại tệ liên hàng. Với tư cách vừa là thành viên vừa là người tổ chức, quản lý điều hành hoạt động của thị trường này. NHNN cĩ vai trị bơi trơn để giúp thị trường này hoạt động thơng suốt và hiệu quả. Song hiện nay do dự trữ ngoại tệ của NHNN cịn mỏng, khơng ổn định lại qua nhiều tầng lớp quản lý nên NHNN chưa thể làm tốt vai trị người mua bán ngoại tệ trên thị trường. Do đĩ tình trạng căng thẳng về ngoại tệ vẫn thường diễn ra khiến thị trường này phát triển chậm.

Thứ hai, cơ chế điều hành tỷ giá chưa thực sự linh hoạt.

NHNN cơng bố áp dụng tỷ giá USD với VND cố định nhưng tỷ giá USD với các ngoại tệ khác như EUR, JPY,… thì khơng. Do vậy, trên thị trường tình trạng mua

ngoại tệ theo mức giá ngồi tầm kiểm sốt rất phổ biến. Như vậy, tuy NHNN khơng tuyên bố nhưng bản thân thị trường đã vận hành theo cơ chế thả nổi. NHNN cơng bố tỷ giá giao dịch bình quân trên thị trường ngoại tệ liên ngân hàng của USD/VND áp dụng mỗi ngày thực chất là khốc chiếc áo thị trường lên cơ chế điều hành tỷ giá bằng mệnh lệnh hành chính chứ chưa đáp ứng được nhu cầu giao dịch ngoại tệ của nền kinh tế.

Thứ ba, hệ thống thơng tin cũng như hệ thống thanh tốn bù trừ của Việt Nam cịn chưa hồn hảo.

Ở Việt Nam, các giao dịch giao ngay được thanh tốn ngay trong ngày khơng phải là hiếm và cĩ thể trở thành tập quán nhưng khơng phải là tập quán quốc tế. Ở các nước, ngày giá trị trong giao dịch giao ngay là sau ngày làm việc 2 ngày kể từ ngày ký hợp đồng. Thị trường ngoại hối Việt Nam bị phân đoạn thị thể hiện thơng qua tỷ giá kinh doanh của các NHTM tại các địa bàn khác nhau cĩ thể cĩ một độ lệch nhất định ngay cả giữa các thành phố lớn như Hà Nội và Hồ Chí Minh. Nếu thị trường ngoại hối thực sự linh hoạt, thanh khoản và hiệu quả thì các hoạt động kinh doanh chênh lệch tỷ giá sẽ vào cuộc làm cho tỷ giá trên các thị trường khác nhau trở nên thống nhất với nhau một cách nhanh chĩng. Tuy nhiên, do hệ thống thơng tin cũng như hệ thống thanh tốn bù trừ của Việt Nam cịn chưa hồn hảo cùng với việc thanh tốn một số giao dịch ngay trong ngày là những nguyên nhân làm thị trường ngoại hối trở nên phân đoạn.

Thứ tư, Những khĩ khăn trong việc thúc đẩy phát triển dịch vụ tài chính phái sinh ở Việt Nam

Ở Việt Nam, các nghiệp vụ phái sinh vẫn cịn sơ khai, kém phát triển thể hiện ở doanh số giao dịch thấp, thậm chí ở một số NHTM mặc dù đã triển khai nghiệp vụ Option nhưng khơng cĩ giao dịch. Mặc dù trên thế giới các nghiệp vụ phái sinh để bảo hiểm rủi ro tỷ giá như Forward, Swap, Futures, Option đã được sử dụng phổ biến từ rất lâu với doanh số hàng ngày lên tới hàng trăm tỷ USD. Chính vì vậy, việc ứng dụng các cơng cụ phái sinh nhằm bảo hiểm rủi ro tỷ giá tại Việt Nam đang gặp nhiều khĩ khăn như sau:

- Thứ nhất, thiếu nhu cầu thực từ phía khách hàng. Đây là vấn đề cốt lõi, vì trước đây tỷ giá USD/VND thường xuyên ổn định tại mức trần so với giá NHNN cơng bố, khách hàng khơng quan tâm tới vấn đề bảo hiểm rủi ro tỷ giá. Tuy nhiên, sang năm 2007 và đầu năm 2008, thị trường chứng kiến sự biến động và đảo chiều mạnh mẽ của VND so với đồng Đơla Mỹ, tỷ giá USD/VND giảm xuống giao dịch tại mức sàn. Nguyên nhân là do lượng lớn ngoại tệ từ các hoạt động đầu tư trực tiếp, gián tiếp nước ngồi, kiều hối đổ vào các NHTM làm xuất hiện dư thừa ngoại tệ do mất cân đối cung cầu. Nhiều doanh nghiệp xuất khẩu hiện nay đang phải đối mặt với vấn đề rủi ro tỷ giá, đặc biệt là các doanh nghiệp xuất khẩu trong ngành thuỷ sản, dệt may, cà phê... và các ngành sản xuất, xuất khẩu khác. Mặc dù vậy, các doanh nghiệp Việt Nam vẫn chưa cĩ thĩi quen hay nĩi chính xác hơn là chưa quan tâm tới các biện pháp phịng chống rủi ro đối với các hoạt động ngoại tệ của mình.

- Thứ hai, thiếu cơ sở pháp lý để phát triển các nghiệp vụ ngoại tệ phái sinh. Trong vài năm trở lại đây, NHNN đã cho phép các NHTM được thực hiện nhiều nghiệp vụ mới như quyền chọn ngoại hối, quyền chọn vàng, hốn đổi lãi suất. Tuy nhiên cơ sở pháp lý cho nghiệp vụ phái sinh cịn chưa đầy đủ, ngoại trừ chỉ cĩ giao dịch hốn đổi lãi suất đã cĩ quy chế của NHNN là Quyết định số 1133/2003/QĐ-NHNN, ngày 30/09/2003.

- Thứ ba, các ngân hàng và doanh nghiệp Việt Nam cịn thiếu kiến thức, hiểu biết về cơng cụ phái sinh. Sản phẩm phái sinh trong phịng chống rủi ro là một sản phẩm khá mới và phức tạp đối với thị trường Việt Nam. Địi hỏi các doanh nghiệp cũng như các NHTM phải cĩ hệ thống thơng tin dự báo tỷ giá quốc tế nhanh, chính xác, cập nhật liên tục; phải cĩ cơng cụ đo lường và cảnh báo rủi ro tỷ giá, lãi suất; đội ngũ các nhà quản lý, các giao dịch viên chuyên nghiệp, Thực tế cĩ nhiều NHTM được thực hiện nghiệp vụ quyền chọn ngoại hối từ lâu nhưng đến nay vẫn chưa triển khai được. Đối với các doanh nghiệp thì việc hiểu biết các cơng cụ phái sinh để phịng chống rủi ro cịn nhiều hạn chế.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 2

VCBHCM cĩ bề dày thành tích lớn nhất của hệ thống VCB, đứng đầu về huy động vốn, dư nợ cho vay, thanh tốn xuất nhập khẩu và kinh doanh ngoại tệ, phát triển mạng lưới cũng như các dịch vụ liên quan đến bán lẻ. Hoạt động kinh doanh ngoại tệ của chi nhánh luơn đáp ứng được những yêu cầu phát triển của đất nước trong từng thời kì. Doanh số và lợi nhuận từ kinh doanh ngoại tệ tăng trưởng khá tốt nhưng đang cĩ xu hướng chậm dần trong giai đoạn 2005-2007 và tăng trưởng cao trong 06 tháng đầu năm 2008. Tuy nhiên thị phần kinh doanh ngoại tệ của VCBHCM đang giảm dần do bị cạnh tranh từ nhiều ngân hàng trên cùng địa bàn. Họ cĩ nhiều chính sách ưu đãi về tỷ giá, lãi suất và cơng tác hậu mãi cũng như quảng cáo hơn hẳn VCBHCM. Để gĩp phần phát triển hoạt động hoạt động kinh doanh ngoại tệ của VCBHCM hơn nữa thì cần phải thực hiện đồng bộ các nhĩm giải pháp ở chương 3.

CHƯƠNG 3

MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NGOẠI TỆ TẠI CN NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG TP.HCM NGOẠI TỆ TẠI CN NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG TP.HCM 3.2 MỤC TIÊU VÀ PHƯƠNG HƯỚNG CHO HOẠT ĐỘNG KINH DOANH

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển hoạt động kinh doanh ngoại tệ tại chi nhánh ngân hàng TMCP ngoại thương TP hồ chí minh (Trang 71 - 75)