Nguyên nhân từ phía hệ thống VCB

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển hoạt động kinh doanh ngoại tệ tại chi nhánh ngân hàng TMCP ngoại thương TP hồ chí minh (Trang 69 - 71)

- Các loại quyền chọn

2.3.2.2 Nguyên nhân từ phía hệ thống VCB

Thứ nhất, trạng thái ngoại hối của VCBHCM thấp làm mất cơ hội kinh doanh. VCBHCM chỉ được phép để lại trạng thái ngoại tệ cuối ngày là dư “Cĩ” 5

triệu USD và dư “Nợ” 1,5 triệu USD trên tài khoản mua bán ngoại tệ. Hạn mức trên là thấp so với vị thế của VCBHCM cĩ qui mơ bằng cả hệ thống của một số NHTMCP cùng địa bàn. Điều đĩ làm hạn chế sự chủ động trong kinh doanh khi muốn bán trước ngoại tệ lớn hơn mức 1,5 triệu USD hoặc giữ lại ngoại tệ qua đêm nhiều hơn 5 triệu USD để cĩ cơ hội tạo ra lợi nhuận cao.

Thứ hai, nghiệp vụ kinh doanh quyền chọn chưa được Hội sở chính triển khai làm mất nhiều khách của chi nhánh. Phần đơng khách hàng của VCBHCM là

những cơng ty xuất nhập khẩu lớn, cĩ nhu cầu giao dịch quyền chọn ngoại tệ để bảo hiểm rủi ro tỷ giá nhưng chi nhánh đành phải từ chối do chưa được Hội sở chỉ đạo. Nhu cầu trên của khách hàng đã nhanh chĩng được Eximbank và ACB,… đáp ứng. Mất khách hàng trong thời buổi cạnh tranh gay gắt vì lý do đơn giản là chưa được chỉ đạo là điều đáng tiếc. Trong khi đĩ, Hội sở chính của các NH TMCP lớn và các ngân

hàng nước ngồi hầu như ở TP.HCM. Họ rất linh hoạt trong việc phân cấp điều hành để thực hiện chính sách khách hàng, chiến lược kinh doanh và các nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ mới một cách nhanh chĩng kịp thời đáp ứng tối đa các nhu cầu từ khách hàng. Mất dần thị phần do cơ chế kém linh hoạt là điều dễ dàng nhận thấy ở các NHTM quốc doanh trong đĩ cĩ VCBHCM tuy đã cổ phần hĩa nhưng vẫn nặng về cơ chế điều hành của NHTM quốc doanh.

Thứ ba, kinh doanh ngoại tệ đã được tổ chức thành bộ phận Giao dịch (Front Office) và bộ phận Thanh tốn (Back Office) nhưng chưa cĩ bộ phận Kiểm sốt (Middle Office) theo chuẩn quốc tế nên cịn tồn tại nhiều hạn chế và rủi ro trong quá trình tác nghiệp. Front Office vẫn cịn phải làm các cơng việc của Back Office như đĩng dấu, nhận và gửi hợp đồng với đối tác, nhập giao dịch vào chương trình Quản lý vốn làm mất khá nhiều thời gian trong khi đĩ các giao dịch với khách hàng rất nhiều. Họ thiếu thời gian tập trung hồn tồn cho việc phân tích diễn biến thị trường và tìm đối tác. Back Office phải làm nhiệm vụ của Middle Office là kiểm tra doanh số giao dịch và kết quả kinh doanh của Dealer, doanh số mua bán ngoại tệ với nước ngồi bằng những cơng cụ tính tốn rất thủ cơng nên việc kiểm tra chéo để phát hiện ngay rủi ro cịn chậm. Do chưa cĩ phần mềm hỗ trợ việc tính tốn một cách nhanh chĩng, chính xác để kịp thời ngăn chặn việc thực hiện tiếp giao dịch khi Dealer đã vượt quá mức lỗ cho phép. Hơn nữa, Back Office chưa được đào tạo bài bản để cĩ thể kiểm tra, giám sát hoạt động kinh doanh của Front Office nên khĩ phát hiện được các rủi ro tiềm ẩn trong các giao dịch.

Thứ tư, VCB chưa phải ngân hàng tồn cầu nên bị hạn chế về thơng tin cần thiết trong việc ra quyết định kinh doanh.

Các NH HSBC, Citibank, Standchart, JPMorgan, Deutchbank, ANZ,… với lịch sử phát triển hàng trăm năm và mạng lưới chi nhánh tồn cầu; hoạt động khắp các thị trường 24/24h nên luồng thơng tin mà các ngân hàng này cĩ được là thơng tin tồn cầu từ chính những chi nhánh của mình. Cĩ được thơng tin là cĩ được những cơ hội kinh doanh đi trước một bước nên hoạt động tự doanh của họ phát triển rất mạnh mẽ. Họ tìm đầu vào ở thị trường này rồi cung cấp đầu ra ở thị trường khác nhờ mạng lưới rộng khắp của mình. Trong khi đĩ, VCB chỉ dựa vào các thơng tin trên màn hình

Reuter để ra quyết định nên các giao dịch tự doanh thường chưa đạt được lợi nhuận kỳ vọng.

Chính nhờ thương hiệu tồn cầu mà đa số các cơng ty cĩ vốn nước ngồi đều chọn các ngân hàng nước ngồi để giao dịch. Các cơng ty này cĩ ý thức về bảo hiểm rủi ro tỷ giá rất lớn, họ phải chuyển lợi nhuận về nước nên đã quen với việc sử dụng các cơng cụ phịng ngừa rủi ro. Vì vậy mà các nghiệp vụ hốn đổi, kỳ hạn, quyền chọn của các ngân hàng nước ngồi tại Việt Nam rất phát triển và đạt được kết quả hơn hẳn các ngân hàng trong nước như VCBHCM.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển hoạt động kinh doanh ngoại tệ tại chi nhánh ngân hàng TMCP ngoại thương TP hồ chí minh (Trang 69 - 71)