Phát triển thị trường kinh doanh ngoạitệ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển hoạt động kinh doanh ngoại tệ tại chi nhánh ngân hàng TMCP ngoại thương TP hồ chí minh (Trang 86 - 88)

- Các loại quyền chọn

3.2.1.3 Phát triển thị trường kinh doanh ngoạitệ

Thứ nhất, xác định thị trường mục tiêu vẫn là thị trường trong nước. Với lợi thế là “sân nhà” nên VCBHCM phải củng cố và chiếm lĩnh được thị trường trong nước. Vì hoạt động KDNT ở thị trường này VCHCM đĩng vai trị trung gian mua bán ngoại tệ phục vụ khách hàng hưởng chênh lệch giá. Tuy khoản thu chênh lệch giữa giá mua và giá bán thấp nên rủi ro trong lĩnh vực này cũng thấp. Mặt khác, thị

trường này cịn nhiều tiềm năng và cơ hội cho việc phát triển và đa dạng hĩa các sản phẩm hối đối, đặc biệt sau khi VN gia nhập WTO. Song song đĩ là tìm những địa điểm mới trên địa TP.HCM để mở thêm các phịng giao dịch để cung cấp sản phẩm, dịch vụ của VCBHCM cho khách hàng một cách thuận lợi nhất nhằm thu hút nguồn ngoại tệ từ dân cư vào VCBHCM.

Thứ hai, mở rộng hoạt động kinh doanh ngoại tệ trên thị trường liên ngân hàng và quốc tế.

Mở rộng hoạt động kinh doanh ngoại tệ trên thị trường liên ngân hàng và quốc tế là chiến lược đúng đắn nhưng cũng hết sức khĩ khăn, song cần cĩ bước đi phù hợp, chuẩn bị các điều kiện cần và đủ để tham gia ngày càng tích cực hơn vào thị trường này. Đây là cầu nối để VCBHCM vươn hoạt động ra thị trường ngoại hối quốc tế, vừa là người ủy thác, đại lý, vừa là người nhận ủy thác của các Ngân hàng nước ngồi. Do VCB sớm thiết lập quan hệ đại lý với hơn 1.000 ngân hàng nước ngồi, thanh tốn trực tiếp qua hệ thống SWIFT.

Kiến nghị với Hội sở chính phát triển và mở rộng hệ thống ngân hàng đại lý, chủ động đa phương hố, đa dạng hố quan hệ hợp tác với các ngân hàng lớn cĩ uy tín trên thế giới trên cơ sở lợi thế so sánh của từng ngân hàng, rà sốt và củng cố mạng lưới ngân hàng đại lý hiện cĩ. Phát triển thêm quan hệ đại lý với các ngân hàng ở các nước mà hoạt động ngoại thương của Việt Nam bắt đầu cĩ quan hệ, như thị trường Bắc Mỹ, Châu Âu, Châu Phi…để mở rộng kinh doanh quốc tế, và hỗ trợ kinh doanh xuất nhập khẩu, đầu tư ra nước ngồi của các doanh nghiệp Việt Nam.

Tìm hiểu những chính sách kinh tế, những hiệp định ngoại thương, dự án phát triển để thiết lập trước hệ thống ngân hàng đại lý, phục vụ cho các hiệp định và các dự án đĩ khi triển khai thực hiện. Bên cạnh đĩ, kiểm sốt chặt chẽ hơn hoạt động của các ngân hàng đại lý, nếu đại lý nào khơng cĩ giao dịch phát sinh trong thời gian dài nên tạm thời đĩng cửa để tiết kiệm chi phí.

Thị trường liên ngân hàng và thị trường quốc tế là thị trường tiềm năng rất lớn khơng chỉ về khối lượng giao dịch, sự biến động tỷ giá nhanh. Đối tác trên thị trường là các ngân hàng cĩ đủ điều kiện và uy tín với nhiều loại hình nghiệp vụ đa dạng,

phong phú. Với các đặc điểm đĩ, thị trường liên ngân hàng và thị trường quốc tế là nơi VCBHCM đầu tư kiếm lời trên sự biến động tỷ giá.

Hoạt động KDNT với Ngân hàng nước ngồi: thường xuyên nghiên cứu, trao đổi kinh nghiệm, nắm bắt thơng tin về tình hình tài chính tiền tệ thế giới, xu thế mới về thị trường ngoại hối quốc tế để đưa ra những quyết định phù hợp. Thơng qua quan hệ với ngân hàng nước ngồi và các tổ chức tài chính quốc tế để tranh thủ được kinh nghiệm quản lý, kỹ năng giao dịch. Đồng thời, VCBHCM cĩ thể thực hiện các giao dịch phịng tránh rủi ro tỷ giá. Ví dụ nghiệp vụ Option, khi VCBHCM ký hợp đồng với khách hàng thì đồng thời sẽ ký hợp đồng với ngân hàng nước ngồi nhưng với chiều ngược lại để tránh rủi ro tỷ giá.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển hoạt động kinh doanh ngoại tệ tại chi nhánh ngân hàng TMCP ngoại thương TP hồ chí minh (Trang 86 - 88)