Những hạn chế

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển hoạt động kinh doanh ngoại tệ tại chi nhánh ngân hàng TMCP ngoại thương TP hồ chí minh (Trang 65 - 68)

- Các loại quyền chọn

2.4.1 Những hạn chế

Thứ nhất, thị phần về kinh doanh ngoại tệ của VCBHCM cĩ xu hướng giảm sút. Doanh số mua bán và lãi ngày càng tăng trưởng chậm dần do bị cạnh tranh,

bị chiếm lĩnh thị trường. VCBHCM chưa cĩ chiến lược chăm sĩc khách hàng tốt và chưa mạnh về quảng cáo các sản phẩm ngoại tệ. Chỉ tập trung vào các khách hàng XNK lớn để cĩ doanh số báo cáo cao mà chưa chú trọng và phục vụ tốt các khách hàng là cá nhân, doanh nghiệp vừa và nhỏ. Ngược lại, các ngân hàng mới nổi như ACB, Eximbank, Techcombank,… đã thu hút, phát triển rất tốt các khách hàng trên làm cho thị phần và lợi nhuận tăng trưởng nhanh chĩng. Hiệu quả từ kinh doanh ngoại tệ cao hơn hẳn VCBHCM.

Thứ hai, hoạt động kinh doanh ngoại tệ VCBHCM chưa mạnh về tự doanh mà chủ yếu là kinh doanh ngoại tệ cho khách hàng. Bộ phận tự doanh chưa được

doanh đầu cơ. Họ chỉ tập trung đáp ứng nhu cầu thanh tốn ngoại tệ của nguồn khách hàng truyền thống để hưởng chênh lệch giá. Vì vậy, hoạt động kinh doanh của VCBHCM chỉ dừng lại ở vai trị trung gian giao dịch hơn là những nhà tạo lập thị trường.

Thứ ba, nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ cịn đơn điệu. Chủ yếu là nghiệp vụ

mua bán ngoại tệ giao ngay, các nghiệp vụ phái sinh ngoại tệ chiếm tỷ trọng rất ít và kém phát triển. Hiện tại, VCBHCM đang giao dịch nghiệp vụ hốn đổi và kỳ hạn cịn nghiệp vụ quyền chọn chưa được Hội sở chính triển khai. Bên cạnh đĩ, VCBHCM chưa chuẩn bị tốt các điều kiện cần thiết về nhân lực cũng như kỹ thuật để triển khai các sản phẩm mới. Chính cơ cấu sản phẩm đơn điệu đã làm mất dần vị thế là một ngân hàng tiên phong về kinh doanh ngoại tệ. Trong khi đĩ, nhiều ngân hàng như Eximbank, ACB,… đã khai thác được khách hàng sử dụng các nghiệp vụ này.

Thứ tư, cơ cấu về khách hàng của hoạt động kinh doanh ngoại tệ khơng đồng đều. Chiếm chủ yếu trong doanh số mua bán là phụ thuộc vào các cơng ty xuất

nhập khẩu lớn như dầu khí, vàng, sắt thép, thủy sản, lương thực,… chưa cĩ nhiều doanh nghiệp cĩ vốn nước ngồi, doanh nghiệp vừa và nhỏ. Cơ cấu khách hàng như vậy là thiếu bền vững vì phụ thuộc vào một vài khách hàng lớn. Nếu một vài cơng ty lớn chuyển đi ngân hàng khác trong khi VCBHCM chưa xây dựng được cơ cấu khách hàng đa dạng, phĩng phú để thay thế. Điều đĩ sẽ làm doanh số và lợi nhuận bị sụt giảm đột ngột.

Thứ năm, hoạt động kinh doanh ngoại tệ trên thị trường quốc tế chưa được mở rộng. So với các ngân hàng TMCP trong nước VCBHCM là ngân hàng cĩ thế

mạnh về hoạt động đối ngoại. Tuy nhiên, VCBHCM chưa phát huy được thế mạnh đĩ để phát triển hoạt động của mình trên thị trường quốc tế nhằm mở rộng thị phần trong khi hoạt động kinh doanh ở thị trường trong nước đang dần bị thu hẹp vì cạnh tranh gay gắt.

Thứ sáu, hoạt động kinh doanh ngoại tệ của VCBHCM cịn chứa đựng nhiều rủi ro cả những nguyên nhân chủ quan và khách quan.

tập đồn tài chính với hàng trăm năm lịch sử. Khi người kinh doanh ra một quyết định sai, mất vài chục triệu USD và trong sự tiếc nuối, hối hận, cĩ thể ra hàng loạt lệnh mua bán khác mà kết quả là NH cĩ thể mất tới vài tỉ USD và đương nhiên.... phá sản. Rủi ro trong kinh doanh ngoại tệ là rất nhiều. VCBHCM cũng khơng tránh khỏi những rủi ro sau:

Rủi ro tín dụng quốc tế. Đây là rủi ro xuất hiện khi bên đối tác khơng thực

hiện trách nhiệm. Rủi ro tín dụng quốc tế gồm cĩ rủi ro thực hiện và rủi ro thanh tốn (đối tác khơng thực hiện trách nhiệm khi đến hạn thanh tốn). Do sự chênh lệch về thời gian thanh tốn giữa các đồng tiền nên các VCBHCM khĩ kiểm sốt được khoản tiền khách hàng đã vào tài khoản của mình hay chưa. Trong khi đĩ, bộ phận Thanh tốn đã chuyển tiền cho khách hàng theo như hợp đồng đã thoả thuận. Thời gian đĩng cửa của các giao dịch cũng là trở ngại cho các Thanh tốn viên nếu như họ xử lý khơng kịp sẽ dẫn đến chậm trễ trong thanh tốn như việc thanh tốn đồng Yên Nhật (JPY), Bath Thái (THB),… thường cĩ thời gian đĩng cửa là trước 9 giờ sáng.

Rủi ro tài chính. Nhu cầu khách hàng rất đa dạng và phong phú, khách hàng

cần nhiều loại ngoại tệ khác nhau, thời gian mua bán khác nhau nên rủi ro này thường xảy ra. Đơi khi, rủi ro xảy ra chỉ vì tại thời điểm giao dịch của khách hàng, các đối tác của VCBHCM khơng giao dịch vì thế VCBHCM phải tự yết giá cho khách hàng. Khi tỷ giá thay đổi, mua hay bán các loại ngoại tệ đều bộc lộ rủi ro ngoại tệ. Ngồi ra kinh doanh ngoại tệ cịn gặp phải rủi ro bị trượt giá ngoại tệ do tỷ giá hiện lên trên màn hình, nhấc điện thoại, đặt mua hay bán. Tất cả là con số triệu USD nhưng thời gian tính tốn, suy nghĩ và quyết định chỉ cĩ một giây, cĩ khi cịn chưa đến. Vì vậy, rủi ro về mặt trượt giá là rất lớn. Khi đã xác nhận lệnh mua ở mức giá này nhưng ngay lập tức tỷ giá thay đổi mà chưa kịp đặt lệnh bán thì lỗ đã xảy ra. Đặc biệt là kinh doanh trên thị trường quốc tế phải đấu trí với những chuyên gia kinh doanh hàng đầu thế giới cĩ kinh nghiệm dày dặn và nhiều phương tiện kinh doanh hiện đại.

Rủi ro hoạt động. Bị phạt chậm thanh tốn do bộ phận Giao dịch quên chuyển giao dịch sang bộ phận Thanh tốn, nên giao dịch khơng được xử lý kịp thời. Theo qui định, các Giao dịch viên phải nhập giao dịch của mình vào chương trình

Quản lý vốn nhưng đơi khi giao dịch quá nhiều nên khi giao dịch xong là thực hiện giao dịch khác khơng kịp in ra để xử lý. Do lỗi hệ thống mạng máy tính, các chương trình thực hiện giao dịch trong hệ thống VCBHCM khơng thể kết nối với nhau để thực hiện các kênh thanh tốn liên ngân hàng trong việc chuyển và nhận tiền.

Rủi ro kiểm sốt. Rủi ro xảy ra khi kiểm sốt viên sai sĩt trong quá trình kiểm

tra chứng từ, lập thiếu chứng từ trong mua bán ngoại tệ làm cho trạng thái ngoại tệ khác với thực tế, khơng quản lý được chính xác trạng thái ngoại tệ. Ngồi ra cịn chịu các khoản chi phí phát sinh như: phí trả điện tra sốt địi lại tiền, lãi phạt, ....

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển hoạt động kinh doanh ngoại tệ tại chi nhánh ngân hàng TMCP ngoại thương TP hồ chí minh (Trang 65 - 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)