Về cơ cấu khách hàng của hoạt động kinh doanh ngoạitệ Về tốc độ tăng trưởng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển hoạt động kinh doanh ngoại tệ tại chi nhánh ngân hàng TMCP ngoại thương TP hồ chí minh (Trang 52 - 55)

- Các loại quyền chọn

2.2.2.3 Về cơ cấu khách hàng của hoạt động kinh doanh ngoạitệ Về tốc độ tăng trưởng

Về tốc độ tăng trưởng

Bảng 2.2: Tình hình mua bán ngoại tệ theo khách hàng của VCHCM

Doanh số mua bán (Triệu USD ) Tốc độ tăng trưởng(%) Chỉ tiêu 2005 2006 2007 QII/08 06/05 07/06 08/07* 1.TCKT 4.210,38 4.990,45 5.149,47 3.839,75 18,53 3,19 53,94 2.TCTD 1.888,80 3,059,76 4.062,69 4.170,78 61,99 32,78 150,72 3.Hệ thống VCB 716,05 1.012,94 1.310,94 1.481,09 41,46 29,42 160,26 4.Cá nhân 293,81 258,55 257,36 123,14 (12,00) (0,46) (19,78) Tổng 7.109,04 9.321,70 10.780,45 9.614,75 31,12 15,65 97,01

Nguồn: Báo cáo tình hình kinh doanh ngoại tệ của VCBHCM từ năm 2005 – 2008 (Chú thích: *quý II/08 so với quý II/07).

Nước ngồi Trong nước

Hoạt động kinh doanh ngoại tệ của VCBHCM chia làm 04 nhĩm khách hàng chính, ba nhĩm khách hàng là TCKT, TCTD, hệ thống VCB tốc độ tăng trưởng giảm dần trong giai đoạn 2005-2007 và tăng mạnh vào 6 tháng đầu năm 2008 cịn lại là mua bán với nhĩm khách hàng cá nhân ngày càng giảm.

Về tỷ trọng

Đồ th 08: T trng mua bán ngoại tệ theo khách hàng năm 2005 của VCBHCM 26,57% 10,07% 4,13% 59,23% 1. TCKT 2.TCTD 3.HT VCB 4. Cá nhân

Đồ thi 09: T trng mua bán ngoại tệ theo khách hàng năm 2006 của VCBHCM 53,54% 2,77% 10,87% 32,82% 1. TCKT 2.TCTD 3.HT VCB 4. Cá nhân

Đồ th 10: T trng mua bán ngoại tệ theo khách hàng năm 2007 của VCBHCM 47,77% 2,39% 12,16% 37,69% 1. TCKT 2.TCTD 3.HT VCB 4. Cá nhân

Đồ thi 11: T trng mua bán ngoại tệ theo khách ến qúy II/2008 của VCBHCM

39,94%1,28% 1,28% 15,40% 43,38% 1. TCKT 2.TCTD 3.HT VCB 4. Cá nhân

Nguồn: Phịng kinh doanh ngoại tệ VCBHCM từ năm 2005 – 2008 (Chú thích: *quý II/08 so với quý II/07)

 TCKT chủ yếu là các doanh nghiệp xuất nhập khẩu và làm dịch vụ với nước ngồi; chiếm khoảng 50% trong tổng doanh số mua bán ngoại tệ và mang lại rất nhiều lợi nhuận cho VCBHCM. Đạt được kết quả trên là do:

- VCBHCM đã phát huy được thế mạnh của một ngân hàng chuyên doanh đối ngoại được sự tín nhiệm và gắn bĩ lâu dài của nhiều doanh nghiệp lớn. Nhiều doanh nghiệp xuất khẩu những mặt hàng thế mạnh của Việt Nam như dầu thơ, gạo, nơng sản, thủy sản,… đã cung ứng một nguồn ngoại tệ thường xuyên đáp ứng được phần lớn cho nhu cầu thanh tốn của các doanh nghiệp nhập khẩu về xăng dầu, gas, vàng, máy mĩc thiết bị, sắt thép, nguyên liệu sản xuất, hàng tiêu dùng…

Đồ thị 05: Tỷ trọng mua bán ngoại tệ theo khách hàng năm 2005 của VCBHCM

Đồ thị 07: Tỷ trọng mua bán ngoại tệ theo khách hàng năm 2007 của VCBHCM

Đồ thị 08: Tỷ trọng mua bán ngoại tệ theo khách hàng năm 2008 của VCBHCM

Đồ thị 06: Tỷ trọng mua bán ngoại tệ theo khách hàng năm 2006 của VCBHCM

- Doanh số thanh tốn xuất nhập khẩu trong những năm gần đây đã khơng ngừng tăng cao và ổn định, bình quân khoảng 25% mỗi năm (đạt gần 40% thị phần thanh tốn xuất nhập khẩu của TP.HCM) kéo doanh số mua bán ngoại tệ tăng theo. Ví dụ doanh số mua bán ngoại tệ của VCBHCM trong 6 tháng đầu năm 2008 của một số cơng ty lớn như Cơng ty Sài Gịn Petro 261,688 triệu USD, Cơng ty Petec 409,415 triệu USD, Cơng ty Vinamilk 11,315 triệu USD, Tơng ty thép VinaKyoei 261,688 triệu USD, Cơng ty thép lá Phú Mỹ 65,768 triệu USD, Cơng ty thép Việt Nam 14,318 triệu USD.

Như vậy, các DN xuất nhập khẩu và cung ứng dịch vụ với nước ngồi là những nhĩm khách hàng đặc biệt quan trọng đối với hoạt động kinh doanh ngoại tệ của VCBHCM. Nhưng trong những năm gần đây, lượng khách hàng này đang giảm dần do sự canh tranh gay gắt. Bên cạnh đĩ, Cơng ty thăm dị khai thác Dầu khí - một trong hai khách hàng lớn nhất về Xuất khẩu dầu thơ của chi nhánh đã chuyển giao dịch về HSC VCB theo yêu cầu của tổng cơng ty kể từ tháng 7/2007 nên cũng ảnh hưởng rất lớn đến doanh số thanh tốn và kinh doanh ngoại tệ của VCBHCM.

 Tiếp theo là mua bán ngoại tệ với các TCTD trong và ngồi nước chiếm

khoảng trên 35% cĩ tốc độ tăng trưởng cao nhất trong cơ cấu mua bán của VCBHCM và tỷ trọng cũng khơng ngừng được tăng lên, cụ thể năm 2005 đạt 26,57%; hết quý II năm 2008 đã đạt 43,38% vượt qua tỷ trọng của các TCKT trong tổng doanh số mua bán. Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng, cho phép các ngân hàng nước ngồi mở chi nhánh tại Việt Nam và các ngân hàng trong nước cũng khơng ngừng mở rộng quy mơ hoạt động bằng cách thành lập thêm nhiều chi nhánh. Họ đã chọn VCBHCM làm trung tâm thanh tốn và thực hiện các giao dịch ngoại tệ.

 Mua bán với các chi nhánh trong tồn hệ thống VCB chiếm trên 10% doanh số và tỷ trọng cũng ngày càng được nâng lên, nguyên nhân là do: VCB cĩ hệ thống chi nhánh rộng khắp trong cả nước và hoạt động khá hiệu quả nên đã cung ứng cho VCBHCM nguồn ngoại tệ phong phú và ổn định. Ngược lại với vị trí “anh cả” trong hệ thống VCBHCM cũng sẵn sàng bán lại ngoại tệ cho các chi nhánh để ổn định cung cầu, hỗ trợ nhau cùng phát triển.

 Cịn lại là mua bán với nhĩm khách hàng cá nhân như chuyển tiền kiều hối, tiền gửi tiết kiệm, khách du lịch, bán cho cá nhân đi học tập, cơng tác và du lịch nước ngồi... chiếm dưới 5% và đang cĩ xu hướng giảm dần. Do cơng tác thu đổi trong những năm qua cịn nhiều hạn chế khơng đạt yêu cầu. VCBHCM chưa xây dựng được hệ thống quầy đại lý thu đổi hiệu quả để cĩ thể tăng doanh số từ các hệ thống thu đổi này. Đối với chuyển tiền kiều hối, dịch vụ của VCB kém cạnh tranh do khơng thực hiện trả tiền tại nhà như nhiều ngân hàng cổ phần và nước ngồi trên cùng địa bàn nên nhiều khách hàng đã lẳng lặng rời khỏi VCBHCM.

Như vậy, ta thấy cĩ hai xu hướng trái ngược nhau đĩ là mua bán ngoại tệ từ TCKT và nhĩm khách hàng cá nhân đang cĩ tốc độ tăng trưởng và tỷ trọng giảm dần ngược lại tốc độ tăng doanh số và tỷ trọng từ TCTD và hệ thống VCB đang khơng ngừng tăng lên.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển hoạt động kinh doanh ngoại tệ tại chi nhánh ngân hàng TMCP ngoại thương TP hồ chí minh (Trang 52 - 55)