Về lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh ngoạitệ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển hoạt động kinh doanh ngoại tệ tại chi nhánh ngân hàng TMCP ngoại thương TP hồ chí minh (Trang 60 - 65)

- Các loại quyền chọn

2.2.2.7 Về lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh ngoạitệ

Bảng 2.4: Lợi nhuận từ kinh doanh ngoại tệ của VCBHCM

Lợi nhuận từ kinh doanh ngoại tệ (Tỷ đồng) Tỷ trọng (%) Tốc độ tăng trưởng (%)

2005 2006 2007 QII/08 2005 2006 2007 QII/08 06/05 07/06 08/07*

21,20 30,29 33,22 136 3,62 4,09 5,1 24,82 43,88 9,67 893,50

Nguồn: Phịng kinh doanh ngoại tệ VCBHCM từ năm 2005 – 2008 (Chú thích: *quý II/08 so với quý II/07)

Đồ thị 15: Tăng trưởng lợi nhuận từ kinh doanh ngoại tệ của VCBHCM (Tỷ đồng)

33,2221,20 30,29 21,20 30,29 136,00 9,67% 42,88% 893,50% 0 20 40 60 80 100 120 140 160 2005 2006 2007 QII/08 0% 100% 200% 300% 400% 500% 600% 700% 800% 900% 1000%

Lợ i nhuận từ k inh doanh ngoại tệ Tốc độ tăng

Cũng như doanh số mua bán, lợi nhuận từ hoạt động ngoại tệ của VCBHCM cĩ tăng hàng năm nhưng chậm dần trong giai đoạn 2005 – 2007, tăng mạnh trong 6 tháng đầu năm 2008, cụ thể như sau:

 Nếu như năm 2005, lợi nhuận từ kinh doanh ngoại tệ đạt 21,2 tỷ đồng thì sang năm 2006 là 30,29 tỷ đồng tăng 42,88% cao hơn tốc độ tăng doanh số mua bán (31,12%) chứng tỏ hiệu quả trong kinh doanh ngoại tệ đã được cải thiện đáng kể.

 Sang năm 2007, tốc độ tăng giảm sút mạnh chỉ cịn 9,67% do sự cạnh tranh chiếm lĩnh thị trường của của các NHTM nĩi chung đặc biệt từ các ngân hàng cổ phần và nước ngồi, VCBHCM phải chấp nhận lỗ cục bộ để giữ khách hàng vì mục tiêu tổng thể là duy trì thị phần cho hoạt động chung nên nhiều thời điểm căng thẳng

đã áp dụng tỷ mua và bán bằng nhau, xem như kinh doanh khơng cĩ lãi để thu được lợi nhuận từ các hoạt động khác như tín dụng, xuất nhập khẩu và các dịch vụ khác. Bên cạnh đĩ cịn cĩ sự tách của các ngân hàng cấp II cũng làm lợi nhuận từ kinh doanh ngoại tệ giảm mạnh.

 Nhưng tính đến hết tháng 6 năm 2008, hoạt động kinh doanh ngoại tệ của VCBHCM đã đạt được kết quả tăng trưởng ấn tượng là 893,5%, so với cùng kì, cao nhất từ trước đến nay với 136 tỷ đồng bằng tổng lợi nhuận từ kinh doanh ngoại tệ của 5 năm trước đĩ. Mặc dù trong bối cảnh tình hình tài chính - tiền tệ trong và ngồi nước diễn biến hết sức phức tạp và đầy rủi ro như:

- Cĩ thời điểm thị trường dư thừa USD nhưng VCBHCM vẫn ưu tiên mua ngoại tệ cho các doanh nghiệp xuất khẩu là những khách hàng lâu năm để duy trì nguồn cung ngoại tệ ổn định cho VCBHCM và giải quyết tình trạng khan hiếm tiền đồng phục vụ cho nhu cầu chi tiêu của của doanh nghiệp. Nguồn ngoại tệ mua vào này được bán cho các doanh nghiệp nhập khẩu vàng và dầu khí….

- Ngược lại, khi thị trường khan hiếm USD, VCBHCM đã chủ động tìm kiếm những nguồn cung tốt nhất trên thị trường quốc tế để đáp ứng ngay nhu cầu thanh tốn cho đối tác của các doanh nghiệp nhập khẩu.

Chính vì đã làm tốt việc cân đối cung cầu ngoại tệ nên hiệu quả đạt được trong kinh doanh của VCBHCM là rất đáng khích lệ.

Lợi nhuận từ kinh doanh ngoại tệ so với tổng lợi nhuận của VCBHCM

Bảng 2.5: Lợi nhuận từ kinh doanh ngoại tệ và tổng lợi nhuận của VCBHCM Cơ cấu lợi nhuận

(Tỷ đồng) Tỷ trọng (%)

Tốc độ tăng trưởng(%) Chỉ tiêu 2005 2006 2007 QII/08 2005 2006 2007 QII/08 06/05 07/06 08/07*

1.Từ lãi 432,90 540,6 488,3 373 74,00 73,00 75,00 68,00 24,89 (9,69) 40,09 2.Từ ngồi lãi 130,90 169,67 129,53 39,36 22,38 22,91 19,90 7,18 29,62 (23,66) (64,78) 3.Từ kinh doanh ngoại

tệ 21,2 30,29 33,22 136 3,62 4,09 5,10 24,82 42,88 9,67 893,50

Tổng lợi nhuận 585 740,6 651 548 100 100 100 100 26,6 (12,10) 40,00

-50-

Đồ thị 16: Tỷ trọng lợi nhuận từ kinh doanh ngoại tệ 6 tháng đầu năm 2008

doanh ngoại tệ 24.82%

Tổng Lãi 75.18%

Chiếm khoảng 75% trong tổng lợi nhuận của VCBHCM là lợi nhuận từ lãi cịn lại là lợi nhuận ngồi lãi và lợi nhuận từ kinh doanh ngoại tệ. Như vậy, VCBHCM vẫn phụ thuộc vào thu lãi mà chủ yếu từ hoạt động tín dụng rất lớn. Trong những năm qua, tỷ trọng lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh ngoại tệ đã khơng ngừng được tăng lên trong tổng lợi nhuận của VCBHCM, cụ thể như sau:

 Năm 2005 tổng lợi nhuận VCBHCM đạt được 585 tỷ đồng thì lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh ngoại tệ chiếm 3,62%, một con số hết sức khiêm tốn so với lợi nhuận từ lãi chiếm tới 74% và 22,38% dành cho tất cả các khoản thu cịn lại.

 Năm 2006 lợi nhuận từ kinh doanh ngoại tệ được cải thiện đáng kể lên đến 42,88% tăng nhiều hơn so với tốc độ tăng lợi nhuận (26,6%), lợi nhuận từ lãi (24,69%) và các khoản thu cịn lại (29,62%).

 Năm 2007 như đã phân tích do cĩ sự cạnh tranh gay gắt giữa các NH khi Việt Nam chính thức là thành viên của WTO và sự tách ra của 09 chi nhánh cấp II làm lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh của VCBHCM giảm 12,10% chỉ đạt 651 tỷ so với năm 2006 kéo theo lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh ngoại tệ chỉ tăng 9,67% và chiếm 5,1% trong tổng lợi nhuận.

 Đến hết qúy II/2008, tỷ trọng lợi nhuận từ kinh doanh ngoại tệ tăng vượt bậc chiếm tới 24,82% trong tổng lợi nhuận làm giảm tỷ trọng lợi nhuận từ lãi cịn 68%. Đây là một đĩng gĩp vơ cùng quan trọng trong việc giảm dần sự phụ thuộc vào hoạt động tín dụng của mình.

Lợi nhuận từ kinh doanh ngoại tệ 24,82%

Lợi nhuận từ kinh doanh ngoại tệ của VCBHCM so với hệ thống VCB

Bảng 2.6: Lợi nhuận từ kinh doanh ngoại tệ của VCBHCM và hệ thống VCB

Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh ngoại tệ

(Tỷ đồng) Tốc độ tăng trưởng(%)

Chỉ tiêu

2005 2006 2007 QII/08 06/05 07/06 08/07*

VCBHCM 21,20 30,29 33,22 136 42,88 9,67 893,50

VCB 193 274 394 720 41,97 43,80 485,37

Nguồn: Báo cáo hoạt động Kinh doanh của VCBHCM và VCB từ năm 2005 – 2008 (Chú thích: *quý II/08 so với quý II/07)

Đồ thị 18: Tỷ trọng lợi nhuận từ kinh doanh ngoại tệ của VCBHCM và Hệ thống VCB

88,95% 91,57% 81,11% 89,02% 8,43% 11,05% 18,89% 10,98% 2005 2006 2007 QII/08 V CBHCM Hệ thống V CB

Nguồn: Báo cáo hoạt động Kinh doanh của VCBHCM và VCB từ năm 2005 – 2008 (Chú thích: *quý II/08 so với quý II/07)

Luơn xứng đáng với vị trí hàng đầu về hiệu quả kinh doanh nĩi chung và kinh doanh ngoại tệ nĩi riêng, lợi nhuận từ kinh doanh ngoại tệ của VCBHCM luơn đạt vị trí cao nhất (khoảng 10%) trong tổng lợi nhuận từ kinh doanh ngoại tệ của tồn hệ thống. Riêng 6 tháng đầu năm 2008 tỷ trọng này rất cao lên tới 18,89% và tốc độ tăng trưởng đạt 893,5% gần gấp đơi so với tồn hệ thống (485,37%) chứng tỏ hiệu quả từ hoạt động kinh doanh ngoại tệ của VCBHCM đã được cải thiện đáng kể

VCB HCM Hệ thống VCB Hệ thống VCB

Lợi nhuận từ kinh doanh ngoại tệ của VCBHCM so với một số NH TMCP trên địa bàn TP.HCM

Bảng 2.7: Lợi nhuận từ kinh doanh ngoại tệ của VCBHCM và một số NH TMCP trên địa bàn TP.HCM

Thu nhập từ kinh doanh ngoại tệ (Tỷ đồng)

Chỉ tiêu 2005 2006 2007 QII/08 Tổng cộng

VCBHCM 21,20 30,29 33,22 136,00 220,71

SACOMBANK 25,42 4,18 65,55 81,35 176,50

ACB 14,64 23,514 56,25 170,00 264,40

EXIMBANK 35,30 46,00 97,48 300,00 478,78

Nguồn: Báo cáo hoạt động Kinh doanh của VCBHCM, Sacombank, ACB, EIB từ năm 2005 – 2008 (Chú thích: *quý II/08 so với quý II/07)

Đồ thị 18: Lợi nhuận từ kinh doanh ngoại tệ của VCBHCM và một số NHTMCP trên dịa bàn TpHCM (Tỷ đồng) 0 50 100 150 200 250 300 350 2005 2006 2007 QII/08 SACOMBANK VCBHCM ACB EXIMBANK

Tính đến hết tháng 6 năm 2008 thì cả bốn ngân hàng nêu trên đều cĩ tốc độ tăng trưởng lợi nhuận từ kinh doanh ngoại tệ rất cao chứng tỏ hiệu quả từ kinh doanh ngoại tệ rất tốt. Nhờ tiềm lực tài chính và thương hiệu mạnh nên cả 4 NH đều cân đối đủ cung cầu ngoại tệ cho nhu cầu nhập khẩu của khách hàng trong tình hình ngoại tệ khan hiếm từ cuối tháng 3 đến tháng giữa tháng 6 vừa qua.

Qua bảng 2.7 cho thấy, Eximbank là ngân hàng TMCP hoạt động hiệu quả nhất trong 04 ngân hàng cĩ lợi nhuận tích lũy kinh doanh ngoại tệ đạt 478,78 tỷ đồng. Sacombank đạt 176,5 tỷ; ACB là 264,4 tỷ cịn VCBHCM đạt 220,71 tỷ đứng thứ 3 trong 4 ngân hàng. Eximbank và ACB cĩ mức tăng lợi nhuận rất cao, năm sau gần như gấp đơi năm trước.

Những năm gần đây, ACB, Eximbank, Sacombank đã vươn lên thành những ngân hàng bán lẻ hàng đầu Việt Nam. Tuy khơng cĩ sẵn khách hàng là các Tổng cơng ty lớn của Nhà nước như VCBHCM nên họ tập trung vào các doanh nghiệp vừa và nhỏ để chăm sĩc chu đáo như khách VIP. Ngược lại VCBHCM chưa chú ý đến nhĩm khách hàng này, chỉ quan tâm đến các khách hàng lớn và cĩ quan hệ lâu năm. Chiến lược đúng đắn này giúp lợi nhuận từ kinh doanh ngoại tệ của ACB tăng cao; từ chỗ chỉ bằng gần 2/3 VCBHCM trong năm 2005, 2006 thì đến năm 2007 và 6 tháng đầu năm 2008 đã vượt xa VCBHCM.

Sacombank cũng vậy. Năm 2006, lợi nhuận chỉ đạt 4,18 tỷ đồng thì năm 2007 đã tăng vọt lên 65,55 tỷ gần gấp đơi VCBHCM.

Như vậy, hiệu quả kinh doanh ngoại tệ của cả 3 ngân hàng trên đang cĩ xu hướng hơn hẳn VCBHCM. Hoạt động kinh doanh ngoại tệ của họ đang phát triển với tốc độ cao và ổn định trở thành những đối thủ cạnh tranh rất mạnh đối với VCBHCM.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển hoạt động kinh doanh ngoại tệ tại chi nhánh ngân hàng TMCP ngoại thương TP hồ chí minh (Trang 60 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)