Tình hình kinh tế - xã hội trong và ngồi nƣớc cũng có tác động khơng nhỏ đến quá trình huy động vốn tiền gửi của ngân hàng. Mọi biến động của nền kinh tế bao giờ cũng đƣợc biểu hiện rõ trong việc tăng, giảm nguồn vốn huy động tiền gửi từ bên ngoài của ngân hàng.
Trong thời kỳ kinh tế tăng trƣởng, doanh nghiệp và cá nhân có thu nhập khá, tích lũy đƣợc nhiều nên các khoản tiền ký gửi thƣờng tăng nhanh để đáp ứng các giao dịch kinh tế, tạo môi trƣờng tiềm tàng để NHTM thu hút vốn tiền gửi. NHTM phải tìm biện pháp huy động vốn tiền gửi sao cho có hiệu quả, vừa thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển, vùa đem lại lợi nhuận cho NHTM. Ngƣợc lại, khi nền kinh tế suy
thối, sản xuất bị đình trệ, mơi trƣờng đầu tƣ của NHTM sẽ bị thu hẹp, lợi nhuận của NHTM sẽ giảm, quá trình tìm kiếm và khả năng huy động vốn tiền gửi càng gặp nhiều khó khăn. Hơn thế nữa, lạm phát làm cho đồng tiền mất giá, ngƣời dân sẽ không gửi tiền vào NHTM, mà dùng tiền để mua hàng hóa có giá trị để cất trữ cũng ảnh hƣởng đến khả năng huy động vốn tiền gửi của NHTM.
Động thái của nền kinh tế chính là cơ sở đầu tiên để ngƣời dân quyết định nên gửi tiền vào ngân hàng, tích trữ vàng, ngoại hối hay đầu tƣ vào tài sản khác. Trong điều kiện nền kinh tế bất ổn, giá mua và sức mua của đồng tiền biến động phức tạp, lạm phát tăng cao…thì ngƣời dân vì mục đích an tồn sẽ khơng mang tiền đi gửi ngân hàng mà thƣờng có xu hƣớng tích trữ vàng, ngoại hối hay các dạng tài sản khác (bất động sản…). Điều này làm cho lƣợng tiền gửi của ngân hàng sụt giảm. Ngƣợc lại, khi nền kinh tế tăng trƣởng, phát triển ổn định, lạm phát đƣợc kiềm chế đúng mức thì ngƣời dân sẽ có cái nhìn khả quan hơn và họ sẽ có xu hƣớng gửi tiền vào ngân hàng, do đó mà nguồn vốn huy động tiền gửi của ngân hàng sẽ tăng cao.