Quá trình hình thành và phát triển của Ngânhàng TMCP Việt Nam Thương

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nâng cao khả năng huy động vốn tiền gửi tại ngân hàng thương mại cổ phần việt nam thương tín (Trang 43 - 45)

2.1 Tổng quan về Ngânhàng TMCP Việt Nam Thƣơng Tín (VIETBANK)

2.1.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Ngânhàng TMCP Việt Nam Thương

2.1 Tổng quan về Ngân hàng TMCP Việt Nam Thƣơng Tín (VIETBANK)

2.1.1 Một số nét chính về Ngân hàng TMCP Việt Nam Thương Tín (VIETBANK)

2.1.1.1 Q trình hình thành và phát triển của Ngân hàng TMCP Việt Nam Thương Tín (VIETBANK) Tín (VIETBANK)

- Tên ngân hàng : Ngân Hàng Thƣơng Mại Cổ Phần Việt Nam Thƣơng Tín - Tên tiếng Anh : Viet Nam Thuong Tin Commercial Joint Stock Bank - Tên viết tắt : VIETBANK

- Trụ sở chính : 47 Trần Hƣng Đạo, Thành Phố Sóc Trăng, Tỉnh Sóc Trăng - Vốn điều lệ : 3.000 tỷ đồng

Ngân hàng TMCP Việt Nam Thƣơng Tín (VIETBANK) chính thức đi vào hoạt động ngày 02/02/2007 theo giấy phép hoạt động do Ngân hàng Nhà Nƣớc Việt Nam cấp ngày 15/12/2006 và theo quyết định số 2399/QĐ-NHNN. Đây là một ngân hàng trẻ, lại ra đời trong bối cảnh nền kinh tế bƣớc đầu hội nhập nên không tránh khỏi những ảnh hƣởng do tác động chung của nền kinh tế. Tham gia thành lập ngân hàng gồm 39 cổ đơng là doanh nghiệp, cá nhân có tiềm lực tài chính, có kinh nghiệm trong quản trị và điều hành ngân hàng. Trong đó đóng vai trị quan trọng nhất là Ngân hàng TMCP Á Châu và công ty cổ phần đầu tƣ và phát triển Hoa Lâm. Điều này đã giúp VIETBANK đạt đƣợc những thành tựu ban đầu đáng khích lệ về vốn, mạng lƣới, cơng nghệ và hệ thống sản phẩm dịch vụ…Trƣớc những khó khăn chung của nền kinh tế, đặc biệt là ảnh hƣởng của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới năm 2008, 2009 hầu hết các doanh nghiệp thuộc tất cả các lĩnh vực đã phải đối mặt với nhiều khó khăn, phải thu hẹp sản xuất và phải “gồng mình” trƣớc những thua lỗ trong hoạt động kinh doanh, thì VIETBANK lại quyết định phát triển mạnh hoạt động của mình.

- Ngày 18/02/2009 khai trƣơng chi nhánh TP.Hồ Chí Minh tại số 02 Thi Sách, phƣờng Bến Nghé, quận 1 – chi nhánh đầu tiên của VIETBANK tại thị trƣờng TP.Hồ Chí Minh.

- Ngày 26/02/2009 VIETBANK khai trƣơng chi nhánh tại Hà Nội, chi nhánh đầu tiên tại miền Bắc, và là chi nhánh thứ hai trên toàn quốc sau chi nhánh đầu tiên tại TP.Hồ Chí Minh.

- Ngày 12/03/2009, khai trƣơng chi nhánh Cần Thơ – chi nhánh thứ hai của VIETBANK tại khu vực miền Tây.

- Ngày 07/04/2009, khai trƣơng chi nhánh Hải Phòng – chi nhánh thứ hai của VIETBANK tại khu vực miền Bắc.

- Ngày 15/04/2009, khai trƣơng chi nhánh Đà Nẵng – chi nhánh đầu tiên của VIETBANK tại khu vực miền Trung.

- Ngày 04/06/2010, khai trƣơng chi nhánh Khánh Hòa – chi nhánh thứ hai của VIETBANK tại khu vực miền Trung.

- Ngày 08/06/2010, khai trƣơng chi nhánh Bà Rịa – Vũng Tàu – chi nhánh đầu tiên của VIETBANK tại khu vực Đông Nam Bộ.

- Ngày 29/09/2010, khai trƣơng chi nhánh Long An – chi nhánh thứ ba của VIETBANK tại khu vực miền Tây.

- Ngày 08/11/2010, khai trƣơng chi nhánh Nghệ An – chi nhánh thứ ba của VIETBANK tại khu vực miền Trung và là chi nhánh thứ 10 của VIETBANK trên toàn quốc.

Việc mở rộng hoạt động ra thành phố lớn, triển khai các dịch vụ ngân hàng dƣới một thƣơng hiệu mới là thách thức khơng nhỏ cho ngân hàng khi đã có rất nhiều ngân hàng thƣơng mại tên tuổi khác đã ghi dấu ấn rộng rãi ở các thành phố lớn. Tuy vậy sau 5 năm VIETBANK đã phát triển mạng lƣới hoạt động từ con số 2 lên đến 95 điểm hoạt động trên tồn quốc (số liệu tính đến ngày 01/10/2012). Với ƣu thế là các cổ đông sáng lập có tiềm lực tài chính mạnh nên VIETBANK dễ dàng tăng vốn điều lệ từ 500 tỷ đồng ban đầu lên 3000 tỷ đồng vào ngày 30/10/2010 theo đúng lộ trình kế hoạch nhằm nâng cao năng lực tài chính cũng nhƣ vị thế cạnh tranh của VIETBANK

trong khối ngân hàng thƣơng mại. Hệ thống công nghệ của VIETBANK cũng đã triển khai tất cả các sản phẩm ngân hàng hiện có trên thị trƣờng. Vƣợt qua mọi khó khăn của nền kinh tế trong thời gian qua, cuối năm 2011 VIETBANK đã nâng vốn chủ sở hữu đạt 3.386 tỷ đồng, tổng tài sản đạt gần 18.255 tỷ đồng. Và vào ngày 22/12/2011 là Ngân hàng nhà nƣớc đã ban hành quyết định số 2699/QĐ-NHNN về việc bổ sung nội dung hoạt động và giấy phép hoạt động kinh doanh của VIETBANK bao gồm: mua, bán trái phiếu và giấy tờ có giá khác; tham gia giao dịch trái phiếu và các giấy tờ có giá trên thị trƣờng tiền tệ; các hoạt động kinh doanh trái phiếu, giấy tờ có giá khác phù hợp với quy định của pháp luật. Nhƣ vậy sau hơn 5 năm đi vào hoạt động, VIETBANK đã dần trở thành ngân hàng hoạt động theo mơ hình ngân hàng thƣơng mại có quy mơ, đa năng, hiện đại, phù hợp với các chuẩn mực quốc tế, đủ khả năng cạnh tranh và phát triển trong giai đoạn mới.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nâng cao khả năng huy động vốn tiền gửi tại ngân hàng thương mại cổ phần việt nam thương tín (Trang 43 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)