CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ DỊCH VỤ BÁN LẺ CỦA NHTM
2.2 Thực trạng phát triển DVNHBL tại Vietinbank
2.2.2.1 Kết quả hoạt động kinh doanh củaVietinBank giai đoạn 2006-2010
Tăng trưởng về tổng tài sản:
Bảng 2.1- Tăng trưởng về tổng tài sản của VietinBank giai đoạn 2006-2010
(Nguồn- Báo cáo thường niên của VietinBank năm 2006-2010)
Năm
Chỉ tiêu 2006 2007 2008 2009 2010 Tổng tài sản (tỷ VND) 135,363.02 166,112.97 193,590.35 243,785.20 367,712.00
Tăng (tỷ VND) 19,597.00 30,749.94 27,477.38 50,194.85 123,926.79
35
Tổng tài sản của VietinBank năm 2007 là 166.112 tỷ đồng (tăng 30.749 tỷ đồng - tương đương 22.72% so với năm 2006); năm 2008 là 193.590 tỷ (tăng 17% so với năm 2007), năm 2009 là 243.785 tỷ ( tăng 50.195 tỷ- tương đương 25.93% so với năm 2008), năm 2010, tổng tài sản VietinBank tăng vọt 51% đạt 367,712 tỷ đồng. Như vậy là trong vòng 5 năm (từ năm 2006- 2010) tổng tài sản của VietinBank đã tăng tổng cộng 232.349 tỷ đồng tương đương 171.65%.
Tăng trưởng về vốn:
Trước khi cổ phần hóa năm 2009, VietinBank là NHTM 100% sở hữu Nhà nước nên vốn chủ sở hữu được hình thành từ vốn Nhà nước giao (vốn điều lệ) và vốn tự bổ sung từ lợi nhuận để lại trong quá trình hoạt động kinh doanh.
Nguồn vốn chủ sở hữu ngày càng được cải thiện đáng kể. Tính đến 31/12/2006, vốn chủ sở hữu đạt 5.607 tỷ đồng, tăng 607 tỷ đồng so với năm 2005; năm 2007, vốn chủ sở hữu đạt 10.646 tỷ đồng tăng vọt 5.039 tỷ đồng tương đương 89%; năm 2008 vốn chủ sở hữu đạt 12,3 nghìn tỷ đồng (tăng 15.9% so với năm 2007). Với sự quyết tâm, tự tin và chuẩn bị chuyên nghiệp, ngày 25/12/2008, NHCTVN đã tổ chức bán thành công 53.600.000 cổ phần cho nhà đầu tư với giá trúng thầu bình quân là 20.265 đồng/giá khởi điểm là 20.000 đồng 1 cổ phần. Trong bối cảnh thị trường chứng khoán giảm mạnh, khơng thn lợi, IPO của VietinBank có thể coi là sự kiện tiêu biểu của thị trường chứng khoán năm 2008. Đặc biệt năm 2009: Tiếp theo sự kiện IPO thành công, Ngân hàng Công thương Việt Nam đã chính thức chuyển sang thành Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam vào ngày 3/7/2009 với vốn điều lệ trên 15 nghìn tỷ đồng, tăng hơn 34,8% so với vốn điều lệ cũ; và ngày 16/7/2009 cổ phiếu của VietinBank với mã chứng khoán là CTG đã được niêm yết trên sàn giao dịch chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh. Năm 2010, VietinBank đã tăng vốn thành công hơn 3.000 tỷ đồng, đạt 18.372 tỷ đồng; đồng thời ký kết thành cơng các văn kiện hợp tác và đầu tư, chính thức lựa chọn Cơng ty Tài chính Quốc tế (IFC) là cổ đơng chiến lược nước ngồi đầu tiên. Ngân hàng cũng tiếp tục đàm phán với Bank of Novascotia (Canada) để trở thành cổ đông chiến lược trong năm 2011.
36
Bảng 2.2- Tăng trưởng về vốn của VietinBank giai đoạn 2006-2010
(Nguồn: Báo cáo thường niên củaVietinBank năm 2006-2010)
Tăng trưởng về mặt lợi nhuận :
Bảng 2.3- Tăng trưởng về lợi nhuận của VietinBank giai đoạn 2006-2010
Năm
Chỉ tiêu
2006 2007 2008 2009 2010
Tổng lợi nhuận trước thuế
(tỷ VND) 777.77 1,529.09 2,436.39 3,373.00 4,598.00
Tăng (tỷ VND) 252.58 751.32 907.30 936.62 1,225.00
Tăng (%) 48.09 96.60 59.34 38.44 36.32
(Nguồn- Báo cáo thường niên VietinBank năm 2006- 2010)
Trong thời gian qua, VietinBank vẫn đảm bảo duy trì mức tăng trưởng mạnh về mặt lợi nhuận qua các năm: Năm 2007 lợi nhuận trước thuế đạt 1.529 tỷ đồng tăng gần gấp đôi so với năm 2006; năm 2008 lợi nhuận trước thuế đạt 2.436 tỷ đồng (tăng gần 60% so với năm 2007), năm 2010 là 4.598 tỷ đồng lợi nhuận trước thuế, tăng 36% so với năm 2009.
Khả năng sinh lời
Với mức tăng trưởng nhanh về mặt tổng tài sản, tổng nguồn vốn và tổng lợi nhuận, trong thời gian qua VietinBank vẫn đảm bảo các chỉ số ROE, ROA tăng liên tiếp qua các năm. Đặc biệt hai năm 2009, 2010 chỉ số ROE liên tục đạt trên 20% và chỉ số ROA liên tục đạt trên 15%.
Năm Chỉ tiêu 2006 2007 2008 2009 2010 Tổng vốn chủ sở hữu (tỷ VND) 5,607.02 10,646.53 12,336.16 12,572.08 18,372.00 Tăng (tỷ VND) 607.183 5,039.51 1,689.63 235.92 5,799.92 Tăng (%) 12.14 89.90 15.90 1.90 46.10 Vốn điều lệ (tỷ VND) 3,616.04 7,608.64 7,717.17 11,252.97 15,173.00 Tăng (tỷ VND) 110.56 3,992.60 108.53 3,535.81 3,920.03 Tăng (%) 3.15 110.40 1.40 45.80 34.80
37
Bảng 2.4-Các chỉ tiêu về khả năng sinh lời của VietinBank giai đoạn 2006-2010
Năm Chỉ tiêu 2006 (%) 2007 (%) 2008 (%) 2009 (%) 2010 (%)
Lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE) 11.31 14.12 15,7 20.6 22.1
Lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA) 0.62 1.01 1,35 1,54 1.5
(Nguồn- Báo cáo thường niên VietinBank năm 2006-2010)
2.2.2.2 Hoạt động huy động vốn
Với lợi thế là một ngân hàng lớn với thương hiệu mạnh, có mạng lưới chi nhánh rộng khắp tồn quốc, sản phẩm tiền gửi đa dạng với nhiều tiện ích, tổng nguồn vốn huy động của VietinBank luôn tăng trưởng qua các năm
Bảng 2.5- Tình hình huy động vốn của VietinBank giai đoạn 2006-2010
(Nguồn- Báo cáo thường niên VietinBank năm 2006-2010)
Năm 2007 đạt 151,46 nghìn tỷ đồng (tăng 19.61 % so với năm 2006); năm 2008 đạt 175,01 nghìn tỷ đồng (tăng 15.55% so với năm 2007); năm 2009 đạt 220,59 nghìn tỷ đồng (tăng 26% so với năm 2008). Tính đến cuối năm 2010, tổng nguồn vốn huy động đạt 339 nghìn tỷ đồng, tăng 53.68% so với năm 2009 và vượt 28% so với chỉ tiêu đặt ra của Đại hội đồng cổ đơng. Trong đó, nguồn vốn từ dân cư chiếm 33% tổng nguồn vốn và huy động từ doanh nghiệp chiếm 31% tổng nguồn vốn. Ngoài ra, trong năm 2010 VietinBank đã phát hành thành công 5.350 tỷ đồng trái phiếu kỳ hạn 2 năm nhằm cơ cấu lại nguồn vốn theo hướng bền vững hơn.
Năm Chỉ tiêu 2006 2007 2008 2009 2010 Vốn huy động (tỷ VND) 126,624.20 151,459.34 175,012.95 220,591.00 339,000.00 Tăng (tỷ VND) 18,018.58 24,835.14 23,553.61 45,578.05 118,409.00 Tăng (%) 16.59 19.61 15.55 26.04 53.68
38
Bảng 2.6- Tiền gửi phân theo nhóm khách hàng tại VietinBank giai đoạn 2006-2010
(Nguồn- báo cáo thường niên VietinBank các năm 2006-2010)
Có thể thấy, lượng tiền gửi của khách hàng tại VietinBank liên tục tăng nhanh qua các năm trong đó tăng nhanh nhất là năm 2009 và năm 2010.Trong cơ cấu tiền gửi khách hàng thì lượng tiền gửi của khách hàng cá nhân trong giai đoạn 2006- 2009 luôn chiếm ưu thế hơn lượng tiền gửi từ các tổ chức kinh tế. Trong năm 2006 lượng tiền gửi của cá nhân chiếm 52,94% trong khi đó lượng tiền gửi của các tổ chức kinh tế là 40,77%. Năm 2008: tỉ trọng tiền gửi của hai bộ phận này tương đối là ngang bằng với 48,44% và 48,88% (trong đó tỉ trọng của các tổ chức kinh tế có nhỉnh hơn 0.44%). Hai năm 2008, 2009 tỉ trọng tiền gửi của bộ phận dân cư lại vươn lên chiếm ưu thế so với bộ phận các tổ chức kinh tế. Trong đó, đáng kể nhất là năm 2008: tiền gửi từ bộ phận dân cư tăng lên gần 7% chiếm 55.63% tiền gửi của khách hàng. Tiền gửi từ bộ phận các tổ chức kinh tế giảm gần 10% chiếm 38,5%. Sang đến năm 2010, có một sự sụt giảm đáng kể trong tiền gửi từ bộ phận dân cư: giảm 55,7 nghìn tỷ đồng- tương đương 41.18%. Trong khi đó, tiền gửi từ các tổ chức kinh tế tăng lên đáng kể: tăng 119,77 nghìn tỉ- tương đương 45,7% .Nguyên nhân là do năm 2010 là năm bùng nổ dịch vụ NHBL, nhằm tăng cường hiện diện, gia tăng thị phần và tăng năng lực cạnh tranh, các NHTM đã không ngừng mở thêm các chi nhánh, phịng giao dịch; đa dạng hóa các sản phẩm dịch vụ tiền gửi để thu hút nguồn vốn nhàn rỗi. Tuy nhiên, phần lớn các sản phẩm tiền gửi
Năm Chỉ tiêu
2006 2007 2008 2009 2010
Tiền gửi khách hàng 99,683.41 112,692.81 121,634.00 148,530.24 205,918.7
Tiền gửi của dân cư (tỷ
VND) 52,773.00 54,591 67,670.00 75,214.00 19,478.00
Tỉ trọng (%) 52.94 48.44 55.63 50.64 9.46
Tiền gửi của các tổ chức
kinh tế (tỷ VND) 40,643.00 55,083 46,841.00 66,431.60
186,199.6 0
39
của các NHTM đều tương tự nhau dẫn đến sự cạnh tranh về giá và lãi suất. Đa phần khách hàng cá nhân đều chọn ngân hàng có lãi suất cao, có nhiều chương trình khuyến mãi....Bên cạnh đó, một lượng lớn vốn nhàn rỗi được đầu tư vào kinh doanh vàng, ngoại tệ do sự biến động về tỷ giá và giá vàng.
0.00 20,000.00 40,000.00 60,000.00 80,000.00 100,000.00 120,000.00 140,000.00 160,000.00 2006 2007 2008 2009 2010
Tiền gửi khơng kỳ hạn
Tiền gửi có kỳ hạn
Biểu đồ 2.1 Cơ cấu tiền gửi của khách hàng tại Vietinbank theo kỳ hạn giai đoạn 2006-2010
(Nguồn- Báo cáo thường niên Vietinbank các năm 2006-2010)
Xét cơ cấu tiền gửi khách hàng theo kỳ hạn thì bộ phận tiền gửi có kỳ hạn ln chiếm ưu thế hơn bộ phận tiền gửi khơng có kỳ hạn và liên tục tăng trong giai đoạn này. Bộ phận tiền gửi có kỳ hạn ln chiếm từ 70% trở lên, trong đó năm 2010 bộ phận này chiếm tỉ lệ cao nhất 75.88% với tổng giá trị là 156,244 tỷ đồng (tăng gần 50 nghìn tỷ đồng so với năm 2009). Bộ phận tiền gửi khơng có kỳ hạn trong giai đoạn vừa qua cũng có một số biến động về mặt giá trị cũng như tỉ trọng trong toàn bộ tiền gửi của khách hàng nhưng về cơ bản tăng đều qua các năm và mặc dù năm 2010, tỷ trọng trong toàn bộ tiền gửi của khách hàng giảm 4% nhưng trị giá lại tăng 5 nghìn tỷ đồng.
Trong giai đoạn 2006 – 2008, thị trường tiền tệ đã có nhiều biến động về lãi suất trong nước và quốc tế, lạm phát và cạnh tranh giữa các TCTD trong nước về huy động vốn đã ảnh hưởng đến hoạt động huy động vốn của các NHTM nói chung và Vietinbank nói riêng. Mặc dù mơi trường đầy thách thức, VietinBank đã thành
40
công trong việc tăng cường các hoạt động huy động vốn bằng cách áp dụng chiến lược huy động vốn với quan điểm đảm bảo hoạt động kinh doanh song song với việc tuân thủ các quy định hiện hành.
Năm 2010 là một năm khó khăn đối với ngành ngân hàng do các biến động về tỷ giá, lãi suất. Nguyên nhân do sự biến động của giá vàng và lạm phát trên thị trường trong nước và quốc tế. Bên cạnh đó, các chính sách thắt chặt tiền tệ để kiểm sốt lạm phát và nâng cao chuẩn an tồn hoạt động cũng gây áp lực không nhỏ lên giá và nhu cầu vốn của ngân hàng. Vietinbank là ngân hàng trong nhóm dẫn đầu về huy động tiền gửi khách hàng nhưng xét về cơ cấu tiền gửi thì Vietinbank chưa thành cơng trong huy động vốn từ khách hàng cá nhân. Về danh mục tiền gửi của Vietinbank rất đa dạng, các tiện ích của sản phẩm tiền gửi khá phong phú. Vì vậy để tăng nguồn vốn huy động từ khách hàng nhân, ngoài các chiến lược chung, Vietinbank cũng nên phân khúc khách hàng và có chiến lược cụ thể cho từng nhóm khách hàng. Đối với khách hàng có quan hệ tốt, Ngân hàng phải có chính sách ưu đãi để giữ vững nguồn vốn hiện có.
Bảng 2.7: Nguồn vốn của Vietinbank và một số NH năm 2010
( Triệu đồng )
Ngân hàng TCKT Cá nhân Đối tượng khác Tổng
Vietinbank 186.199.647 19.478.350 240.708 205.918.705
VCB 104.590.117 98.879.938 1.285.894 204.755.949
ACB 16.664.244 89.884.943 601.356 107.150.543
Techcombank 18.744.743 61.806.010 80.550.753
( Nguồn : trích từ Báo cáo thường niên năm 2010 của các NH )
Trong năm 2010, VietinBank tập trung đẩy mạnh hoạt động NHBL, chú trọng phát triển và đa dạng hoá sản phẩm, mang tiện ích tối đa cho khách hàng. Trong mỗi nhóm dịch vụ, ngồi các sản phẩm truyền thống, VietinBank cịn khơng ngừng
41
tìm tịi đưa ra các sản phẩm mới để có thể đáp ứng ngày một tốt hơn nhu cầu của các khách hàng. Sản phẩm huy động: VietinBank cung cấp nhiều sản phẩm có thể rút gốc và lãi linh hoạt, lãi suất thả nổi theo lãi suất, lãi suất tự động điều chỉnh như : tiết kiệm không kỳ hạn thông thường; tiết kiệm không kỳ hạn lãi suất bậc thang theo số dư; tiết kiệm có kỳ hạn lãi suất bậc thang theo số dư; tiết kiệm có kỳ hạn lãi suất bậc thang theo thời gian; tiết kiệm có kỳ hạn rút gốc linh hoạt; tiết kiệm có kỳ hạn lãi suất thả nổi, tiết kiệm dự thưởng. Đặc biệt, để khai thác thị trường kiều hối,Vietinbank cịn có sản phẩm tiết kiệm kiều hối với kỳ hạn và lãi suất rất linh hoạt, NH sẽ tự động hạch toán khi tiền của bạn từ nước ngoài về theo đúng thỏa thuận ban đầu. Bên cạnh kênh phân phối truyền thống, hiện nay Vietinbank đã triển khai gửi tiền tiết kiệm online, gửi tiền qua thẻ ATM. Bên cạnh sự đa dạng và linh hoạt của các sản phẩm, chúng ta cần một đội ngũ giao dịch viên có trình độ chun mơn, kỹ năng thuyết phục để tư vấn tốt cho khách hàng.
2.2.2.3 Hoạt động tín dụng
Bảng 2.8- Dư nợ cho vay nền kinh tế của VietinBank giai đoạn 2006-2010
(Nguồn- Báo cáo thường niên VietinBank năm 2006-2010)
Tổng dư nợ cho vay tăng trưởng nhanh qua các năm trong đó đáng kể là năm 2007: tổng dư nợ cho vay nền kinh tế tăng 22 nghìn tỷ đồng tương đương 27.5% so với năm 2006; năm 2009 dư nợ cho vay đạt 163.2 nghìn tỷ đồng tăng 42.4 nghìn tỷ đồng so với năm 2008, tương đương 35.13%. Tổng dư nợ cho vay đến 31/12/2010 đạt 234 nghìn tỷ đồng, tăng 43,5% so với đầu năm. Tổng dư nợ cho vay đối với các khách hàng mới có quan hệ tín dụng trong năm 2010 đạt 34,2 nghìn tỷ đồng.
Năm
Chỉ tiêu 2006 2007 2008 2009 2010 Cho vay nền kinh tế (tỷ VND) 80,152.33 102,191.00 120,752.00 163,170.00 234,204.00
Tăng (tỷ VND) 5,520.06 22,038.66 18,561.00 42,418.00 71,034.00
42
Hoạt động tín dụng của VietinBank được phát triển trên cơ sở cân đối hợp lý giữa mục tiêu tăng trưởng và quản lý rủi ro. Cơ cấu danh mục đầu tư được duy trì hài hịa, ưu tiên các ngành kinh tế trọng điểm, nhiều tiềm năng phát triển của đất nước, tuân thủ các chính sách phát triển kinh tế của Nhà nước và Chính phủ. Trong cơ cấu dư nợ, VietinBank luôn ưu tiên đầu tư vào các ngành kinh tế then chốt, mang tính ổn định cao như công nghiệp chế biến và thương nghiệp, chiếm tỷ lệ lần lượt là 26% và 21%, theo sau đó là các ngành như xây dựng, sản xuất và phân phối điện, khí đốt và nước. Trong chính sách tín dụng, VietinBank hạn chế tối đa việc cho vay các ngành mang nặng tính đầu cơ, tiềm ẩn rủi ro cao như kinh doanh bất động sản và chứng khoán…Cơ cấu khách hàng được phân bổ đa dạng, rộng khắp theo các thành phần kinh tế, đảm bảo phát triển mang tính ổn định cao cho ngân hàng. Với mức tăng trưởng dư nợ tín dụng cao qua các năm nhưng VietinBank vẫn đảm bảo tỷ lệ nợ xấu ở mức hợp lý: Tỷ lệ nợ xấu năm 2008 là 1,09%, năm 2009 còn 0,61% (thấp nhất trong hệ thống các ngân hàng thương mại), năm 2010 nợ xấu ở mức 0,66%.
Dư nợ tín dụng phân theo cơ cấu khách hàng: Hoạt động tín dụng của VietinBank tăng trưởng mạnh qua các năm trong đó dư nợ cho vay các tổ chức kinh tế vẫn chiếm tỉ trọng đáng kể từ 80% trở lên. Hoạt động cho vay cá nhân và hộ gia đình mặc dù cịn chiếm tỉ trọng thấp (trung bình khoảng 19%) nhưng xét về giá trị các khoản vay thì tăng trưởng cũng khá nhanh qua các năm.
0.00 50,000.00 100,000.00 150,000.00 200,000.00 250,000.00 2006 2007 2008 2009 2010 Cá nhân, hộ gia đình Tổ chức kinh tế ( Đơn vị tính : tỷ đồng )
43
Biểu đồ 2.3 : Cơ cấu dư nợ năm 2010
( Nguồn : trích từ Báo cáo thường niên của Vietinbank năm 2010 )
Theo số liệu thống kê 31/12/2009 của VietinBank, dư nợ cho vay khách hàng cá nhân chiếm khoảng 21,14% trong tổng dư nợ. Nếu trong giai đoạn này, đây chưa phải lĩnh vực kinh doanh trọng tâm trong chiến lược tín dụng của VietinBank thì sang năm 2010 sau khi chuyển đổi mơ hình hoạt động thì cho vay khách hàng cá nhân được xác định là lĩnh vực kinh doanh ít chịu biến động của các yếu tố kinh tế, chính trị và khơng gặp nhiều rủi ro. Vì vậy năm 2010 dư nợ cho vay cá nhân đạt 45,3 nghìn tỷ đồng tăng gấp 1.3 lần so với năm 2009.
Xét về mặt tăng trưởng giá trị, trong giai đoạn vừa qua giá trị các khoản vay ngắn hạn, trung và dài hạn đều tăng khá nhanh nhưng trong đó tăng nhanh nhất là hai năm 2009 và 2010. Năm 2009, cho vay ngắn hạn tăng hơn 23 nghìn tỷ đồng- tương đương 33.15% so với năm 2008; cho vay trung và dài hạn tăng 19,1 nghìn tỷ đồng tương đương 37.8%. Sang năm 2010, giá trị các khoản vay ngắn hạn tăng vọt 51.41% tương đương 48 nghìn tỷ đồng so với nắm 2009; còn giá trị các khoản vay dài hạn tăng gần 33% tương đương 23 nghìn tỷ đồng.
Năm 2010, VietinBank đã đánh dấu quá trình chuyển đổi mơ hình kinh doanh truyền thống sang mơ hình mới hiện đại bao gồm khối bán lẻ, bán buôn, hoạt động