Xét riêng trên địa bàn tỉnh Bình Dƣơng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh bình dương (Trang 54)

2.2. ĐÁNH GIÁ MÔI TRƢỜNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NGÂN

2.2.2. Xét riêng trên địa bàn tỉnh Bình Dƣơng

2.2.2.1. Môi trường kinh doanh hoạt động Ngân hàng trên địa bàn tỉnh

Bình Dƣơng là một tỉnh trọng điểm kinh tế phía Nam với dân số tính đến năm 2010 vào khoảng 1,2 triệu ngƣời. Tốc độ tăng trƣởng kinh tế cao (14% năm 2011), thu nhập bình quân đầu ngƣời cũng vào loại khá (năm 2011: 36,9 tr đ/ngƣời/năm) rất thuận lợi cho các DVNH phát triển.

Bảng 2.8: một số chỉ tiêu chủ yếu của Bình Dƣơng năm 2011

Một số chỉ tiêu chủ yếu năm 2011 Giá trị

1. Tốc độ tăng trƣởng kinh tế (GDP) 14%

2. Thu nhập bình quân đầu ngƣời (tr đồng) 36,9

3. Giá trị tăng thêm ngành công nghiệp 17,8%

4. Giá trị tăng thêm các ngành dịch vụ 26,4%

5. Tốc độ tăng kim ngạch xuất khẩu 21,1%

6. Tổng thu ngân sách (tỷ đồng) 22.500

7. Tổng chi ngân sách (tỷ đồng) 8.000

Hiện tồn tỉnh có khoảng 48 cụm cơng nghiệp, khu cơng nghiệp. Các ngành kinh tế công nghiệp của tỉnh phát triển đa dạng, phong phú với tốc độ tăng trƣởng cao, giải quyết việc làm và tạo sự chuyển dịch cơ cấu lao động mạnh mẽ từ khu vực nông thôn ra thành thị. Một số ngành công nghiệp đã phát huy đƣợc lợi thế, vƣơn lên trở thành những mũi nhọn nhƣ chế biến, may mặc, giày da, hoá chất. Một số ngành có trình độ cơng nghệ, kỹ thuật hiện đại đem lại giá trị cao nhƣ công nghiệp điện tử, cơ khí chế tạo máy,...

2.2.2.2. Đối thủ cạnh tranh

Tính đến thời điểm 31/12/2011, tồn tỉnh có 61 chi nhánh ngân hàng bao gồm 11 chi nhánh Ngân hàng Thƣơng mại Quốc doanh, 32 chi nhánh Ngân hàng thƣơng mại cổ phần, 3 chi nhánh ngân hàng liên doanh, 2 chi nhánh ngân hàng 100% vốn nƣớc ngồi, 10 Quỹ tín dụng nhân dân, 1 chi nhánh Ngân hàng phát triểnvà 1 chi nhánh cơng ty cho th tài chính. Số lƣợng các chi nhánh ngân hàng ngày càng nhiều đã tạo nên sự cạnh tranh gay gắt trong hoạt động của các Ngân hàng.

- Về mạng lưới hoạt động:

Số lƣợng các chi nhánh, PGD của các Ngân hàng trên địa bàn tỉnh nhƣ sau: Đứng đầu là: Agribank (2 chi nhánh cấp 1, 11 chi nhánh cấp 2 và 3 Phòng giao dịch), tiếp đến BIDV (3 Chi nhánh và 6 Phòng giao dịch), Vietcombank (3 Chi nhánh, 6 Phòng giao dịch), Vietinbank (2 chi nhánh, 10 phịng giao dịch), Đơng Á (2 Chi nhánh, 4 Phòng giao dịch), Sacombank (1 Chi nhánh, 8 Phòng giao dịch), ACB (1 Chi nhánh, 4 Phòng giao dịch). Hiện BIDV đang đứng thứ 2 cùng với Vietcombank về mạng lƣới hoạt động trên địa bàn tỉnh.

- Kết quả hoạt động của ngành trong toàn tỉnh và thị phần hoạt động của

BIDV Bình Dương

Tính đến 31/12/2011, tổng nguồn vốn huy động trên địa bàn đạt 63.279 tỷ đồng tăng 43 % so với năm 2010. Trong đó, tiền gửi TCKT đạt 23.196 tỷ đồng

(36,7%), tiền gửi dân cƣ đạt 39.282 tỷ đồng (63,3%). Cơ cấu nguồn vốn đang dần chuyển sang huy động vốn cá nhân.

Tổng dƣ nợ toàn địa bàn đến 31/12/2011 đạt 49.021 tỷ đồng, tăng 3,71% so với năm 2010. Trong đó, dƣ nợ cho vay trung, dài hạn chiếm 35,68% trên tổng dƣ nợ, tăng so với năm 2010. Dƣ nợ cho vay ngoại tệ chiếm 27,63% trong tổng dƣ nợ, tăng 68,25% so với năm 2010.

Bảng 2.9: Thị phần hoạt động của BIDV trên địa bàn Bình Dƣơng năm 2011

Stt NHTM Thị Phần HĐV (%) Thị Phần Tín dụng (%) Thị Phần LNTT (%) 1 Agribank BD 18.57% 14.67% 19.39% 2 Vietcombank BD 9.22% 11.02% 10.25% 3 BIDV BD 8.54% 7.23% 7.54% 4 Sacombank BD 5.28% 5.31% 5.81% 5 ACB BD 4.95% 2.75% 3.71% 6 Vietin Bank BD 4.91% 3.40% 3.68% 7 Maritime BD 3.27% 2.76% 7.58%

(Nguồn: Báo cáo NHNN Bình Dương năm 2011)

Với tổng huy động vốn đạt đƣợc là 5.404 tỷ đồng vào cuối kỳ, tổng dƣ nợ là 3,542 tỷ đồng, BIDV Bình Dƣơng đứng hàng thứ ba về thị phần huy động vốn và cho vay trên toàn tỉnh, sau Vietcombank và Agribank. Tổng lợi nhuận trƣớc thuế đạt 149 tỷ đồng chiếm 7,54% thị phần toàn ngành trong tỉnh và xếp hàng thứ 4 sau NHTMCP Hàng Hải.

Hầu hết các ngân hàng thƣơng mại quốc doanh cung cấp các sản phẩm dịch vụ truyền thống là chủ yếu. Ngƣợc lại, các sản phẩm DVNH của Ngân hàng cổ phần đa dạng, Nhiều tiện ích nhƣ Ngân hàng ACB (ATM), Đơng Á (giao dịch qua điện thoại – mail - fax), SCB (giao dịch tại nhà).

2.2.3. Cơ hội và thách thức cho phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại BIDV Bình Dƣơng Bình Dƣơng

2.2.3.1. Cơ hội

Nằm trên địa bàn phát triển năng động về công nghiệp dịch vụ, là một tỉnh trọng điểm của khu vực miền Đông Nam Bộ, là thuận lợi rất lớn cho hoạt động của chi nhánh. Với vị trí địa lý thuận lợi, nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía nam, tiếp giáp với thành phố Hồ Chí Minh, là một vùng kinh tế phát triển năng động với nhiều chính sách phát triển kinh tế hợp lý, chính sách thu hút đầu tƣ của tỉnh đã tạo điều kiện thuận lợi để Bình Dƣơng phát triển nhanh chóng. Trong những năm qua, nền kinh tế thế giới và trong nƣớc có những diễn biến hết sức phức tạp nhƣng nền kinh tế Bình Dƣơng vẫn tiếp tục phát triển theo đúng định hƣớng đã đề ra, các chỉ tiêu kinh tế chủ yếu vẫn duy trì đƣợc mức tăng trƣởng cao, với chính sách trải thảm đỏ mời gọi đầu tƣ, nguồn vốn đầu tƣ nƣớc ngoài (FDI) và vốn đầu tƣ trong nƣớc vào địa bàn tỉnh liên tục tăng trƣởng qua các năm.

Cơ sở hạ tầng phát triển, đời sống nhân dân tiếp tục đƣợc cải thiện và nâng cao, GDP bình quân đầu ngƣời liên tục tăng cao qua các năm, cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hƣớng tăng dần tỷ trọng cơng nghiệp, dịch vụ, cùng với đó là chính sách thu hút nhân tài, nhân lực dân số Bình Dƣơng tiếp tục tăng nhanh và trở thành một thị trƣờng tiềm năng cho phát triển DVNH bán lẻ.

Với bề dày lịch sử phát triển, thƣơng hiệu BIDV đã trở nên thân thuộc và uy tín trên thị trƣờng, trên cở sở nền khách hàng bán buôn lớn là các cơ quan sở ban ngành của tỉnh, những công ty lớn nhƣ Becamex, Công ty Cổ phần khống sản và Xây dựng Bình Dƣơng, Cơng ty Cao su Phƣớc Hồ, Dầu Tiếng… là cơ sở thuận lợi để ngân hàng phát triển các DVNH bán lẻ nhắm vào đối tƣợng là cán bộ công nhân viên của những đơn vị, doanh nghiệp này.

Bên cạnh đó, với đội ngũ cán bộ chun nghiệp, có trình độ, cơ cấu tổ chức linh hoạt, công nghệ tiên tiến, hệ thống mạng lƣới đƣợc đầu tƣ rộng khắp sẽ là một lợi thế lớn cho Ngân hàng trong phát triển DVNH bán lẻ.

2.2.3.2. Thách thức

Những diễn biến xấu của nền kinh tế thể giới đang có những tác động tiêu cực đến nền kinh tế trong nƣớc. Để bình ổn kinh tế, kiềm chế lạm phát nhiều chính sách tiền tệ của NHNN đƣợc triển khai liên quan tới lãi suất, tỷ lệ dự trữ bắt buộc, giới hạn tăng trƣởng tín dụng…. đã tạo nên những áp lực, rào cản cho hoạt động của các ngân hàng.

Số lƣợng chi nhánh ngân hàng đƣợc thành lập mới trên địa bàn ngày càng nhiều, chƣa kể đến sự gia tăng quy mô, mở thêm chi nhánh phòng giao dịch của những chi nhánh ngân hàng hiện hữu đã gia tăng áp lực cạnh tranh giữa các ngân hàng. Khách hàng ngày càng có nhiều sự lựa chọn hơn trong quyết định sử dụng sản phẩm, dịch vụ của mình. Những cuộc chạy đua lãi suất, những chính sách khuyến mãi, lôi kéo khách hàng khiến cho nền khách hàng của chi nhánh không ngừng biến động, thị phần hoạt động dần bị chia sẻ. Áp lực tạo nên sự khác biệt, khẳng định vững chắc tên tuổi và thƣơng hiệu, mang đến nhiều giá trị gia tăng cho khách hàng để giữ vững đƣợc nền khách hàng hiện có, gia tăng khách hàng mới là thách thức không nhỏ đối với chi nhánh.

Mặt khác, mặc dù dân số đông, lực lƣợng lao động lớn, nhƣng cơ cấu dân số của tỉnh chủ yếu là dân nhập cƣ, đại bộ phận là các tầng lớp công nhân của các tỉnh khác di cƣ đến, trình độ dân trí khơng cao, tâm lý e dè trong sử dụng các DVNH hiện đại nên việc phát triển nhóm DVNH gắn với cơng nghệ còn nhiều hạn chế. Hiện các sản phẩm này mới chỉ triển khai đƣợc chủ yếu cho nhân viên các sở ban, ngành trong nội ơ thành phố, một nhóm nhỏ khách hàng là nhân viên văn phòng, cán bộ quản lý của các công ty trong các khu công nghiệp.

2.3. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ NGÂN HÀNG BÁN LẺ TẠI BIDV BÌNH DƢƠNG BIDV BÌNH DƢƠNG

2.3.1. Thực trạng phát triển DVNH bán lẻ tại BIDV Bình Dƣơng

Cũng nhƣ BIDV, từ khi thành lập, BIDV Bình Dƣơng đã đƣợc biết đến là một ngân hàng bán buôn cung cấp chủ yếu các DVNH bán buôn với khách hàng

chủ yếu là các công ty, đơn vị, tổ chức... Những hoạt động ngân hàng bán lẻ mới bắt đầu đƣợc quan tâm từ vài năm gần đây. Với việc chuyển đổi mơ hình từ mơ hình ngân hàng bán bn sang mơ hình Ngân hàng bán lẻ, các hoạt động Ngân hàng bán lẻ tại BIDV Bình Dƣơng đã và đang đƣợc chú trọng phát triển.

2.3.1.1. Dịch vụ tài khoản thanh toán:

Dịch vụ tài khoản thanh toán là một DVNH truyền thống của BIDV. Ngoài phƣơng thức giao dịch thanh toán tại quầy, các phƣơng thức thanh toán mới nhờ các sản phẩm phụ trợ từ ATM, e-banking... cũng đã đem đến cho Ngân hàng nguồn thu đáng kể từ dịch vụ này.

Tổng số tài khoản tiền gửi cá nhân trên 160 nghìn tài khoản năm 2011. Thị phần huy động vốn cá nhân của chi nhánh hiện chiếm khoảng 8,54% tổng huy động vốn cá nhân tại địa bàn Bình Dƣơng.

Bảng 2.10: kết quả thu dịch vụ thanh toán qua một số năm

Năm

Chỉ tiêu 2008 2009 2010 2011

Thu từ dịch vụ thanh toán (tr.đồng) 3.942 5.354 9.478 13.164

-

- (Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động của BIDV Bình Dương các năm

2007, 2008, 2009, 2010, 2011)

Kết quả thu từ dịch vụ thanh toán liên tục tăng qua các năm trong đó có sự đóng góp đáng kể của nguồn thu từ dịch vụ thanh tốn cung cấp cho nhóm khách hàng cá nhân.

Số lƣợng tài khoản thanh toán cá nhân cũng tăng nhanh chủ yếu từ việc mở mới tài khoản trả lƣơng cho các cán bộ, nhân viên của các Công ty. Là kết quả của việc liên kết các DVNH bán buôn với bán lẻ. Với PGD Mỹ Phƣớc đặt tại khu công nghiệp Mỹ Phƣớc 1, Bến Cát, Bình Dƣơng nằm trong khu vực cơng nghiệp trọng điểm của tỉnh là điều kiện hết sức thuận lợi cho việc tiếp thị và phát triển các dịch vụ đổ lƣơng qua tài khoản của các công ty. Năm 2008, số lƣợng tài khoản cá nhân

mở mới tăng vọt nhờ những cơ chế khuyến khích của chi nhánh và BIDV, và cũng trong năm này, BIDV Bình Dƣơng đạt danh hiệu chi nhánh đứng đầu tồn hệ thống về số lƣợng tăng ròng của tài khoản thanh toán cá nhân và số lƣợng thẻ phát hành mới.

2.3.1.2. Huy động vốn dân cư

Huy động vốn là một hoạt động quan trọng mang tính sống cịn của mỗi ngân hàng. Đặc biệt trong giai đoạn hiện nay, cạnh tranh huy động vốn giữa các ngân hàng đã trở nên gay gắt, các cuộc đua lãi suất liên tục diễn ra là bằng chứng cụ thể cho vấn đề này.

Bên cạnh huy động vốn từ các tổ chức kinh tế luôn chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu nguồn vốn huy động của Ngân hàng, huy động vốn dân cƣ cũng đang ngày càng chiếm vai trò qua trọng. Nhận thức đƣợc tầm quan trọng và đặc tính ổn định, lâu dài của nguồn vốn dân cƣ, hoạt động huy động vốn cá nhân ln đƣợc BIDV Bình Dƣơng chú trọng với việc cho ra đời hàng loạt sản phẩm tiện ích đáp ứng nhu cầu đa dạng của khách hàng: tiết kiệm bậc thang, tiết kiệm rút gốc linh hoạt, tiết kiệm rút dần, tiết kiệm ổ trứng vàng… Điều này đã góp phần mang lại kết quả tăng trƣởng khả quan đối với nguồn vốn dân cƣ.

Kết quả huy động vốn

Kết quả huy động vốn của BIDV Bình Dƣơng qua một số năm nhƣ sau: Bảng 2.11: Kết quả hoạt động huy động vốn qua một số năm

Năm Chỉ tiêu 2007 2008 2009 2010 2011 Số Tỷ trọng % Số Tỷ trọng % Số Tỷ trọng % Số Tỷ trọng % Số Tỷ trọng % Tổng nguồn vốn huy động, trong đó: 2.162 100% 3.102 100% 3.545 100% 4.420 100% 5.404 100% TCKT 1.643 76% 2.180 70% 2.380 67% 2.837 64% 3.001 56% Dân cư 519 24% 922 30% 1165 33% 1,583 36% 2403 44% - - - - -

- (Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động của BIDV Bình Dương các năm 2007,

Kết quả trên cho thấy, huy động vốn dân cƣ ngày càng chếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn vốn huy động của chi nhánh. Đây là một dấu hiệu tốt cần duy trì và phát huy.

 Cơ cấu huy động vốn cá nhân:

Qua các năm cơ cấu tiền gửi dân cƣ với tỷ trọng tiền gửi VND vẫn chiếm

phần lớn, tỷ trọng tiền gửi có kỳ hạn liên tục tăng. Tuy nhiên tỷ trọng tiền gửi có kỳ hạn, các sản phẩm tiền gửi dƣới 12 tháng vẫn chiếm ƣu thế đã và đang tạo ra áp lực lên khả năng cân đối vốn, chi phí vốn cũng nhƣ hiệu quả kinh doanh của BIDV Bình Dƣơng.

Theo loại tiền:

- Trong cơ cấu huy động vốn, mặc dù có sự biến động qua các năm theo xu

hƣớng không nhất định nhƣng tiền gửi VND vẫn chiếm tỷ trọng lớn trong nguồn vốn huy động.

Bảng 2.12: Cơ cấu nguồn vốn huy động theo loại tiền

Năm Chỉ tiêu 2007 2008 2009 2010 2011 VND 91.2% 87.0% 85.3% 82.5% 86.0% Ngoại tệ 8.8% 13.0% 14.7% 17.5% 14.0% - - - - -

- (Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động của BIDV Bình Dương các năm 2007,

2008, 2009, 2010, 2011)

Theo sản phẩm:

- Sản phẩm tiền gửi thanh tốn và tiền gửi tiết kiệm khơng kỳ hạn đƣợc triển

khai với mục đích đa dạng hoá sản phẩm, đáp ứng nhu cầu thanh toán của khách hàng nên tỷ trọng không cao, chỉ chiếm khoảng 7% cơ cấu vốn dân cƣ năm 2011.

- Sản phẩm tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn: là sản phẩm chủ đạo trong danh mục

huy động tiền gửi của chi nhánh. Đây là sản phẩm truyền thống và cũng là sản phẩm đƣợc BIDV Bình Dƣơng tập trung huy động với mức lãi suất cạnh tranh và các sản phẩm đa dạng: tiết kiệm có kỳ hạn thơng thƣờng, tiết kiệm bậc thang, tiết kiệm rút gốc linh hoạt, tiết kiệm dự thƣởng…

- Sản phẩm Giấy tờ có giá: là hình thức tiền gửi đang dần nhận đƣợc nhiều sự

quan tâm của khách hàng cá nhân. Tuy nhiên, sản phẩm huy động vốn này lại phụ thuộc vào các kế hoạch phát hành giấy tờ có giá do BIDV hội sở triển khai.

Theo kỳ hạn:

Trong cơ cấu huy động vốn theo kỳ hạn, nguồn vốn huy động ở các kỳ hạn ngắn dƣới 12 tháng vẫn chiếm đa số, chiếm tới 82,5 % trong cơ cấu huy động vốn dân cƣ năm 2011. Nguyên nhân chủ yếu do: các sản phẩm tiền gửi kỳ hạn ngắn phù hợp với việc chi tiêu và các kế hoạch tài chính linh động của cá nhân. Mặt khác lạm phát và tăng trƣởng tín dụng khơng ngừng tăng đã kéo theo làn sóng khơng ngừng gia tăng lãi suất huy động đặc biệt tại các kỳ hạn ngắn để đảm bảo khả năng thanh khoản của các ngân hàng. Lãi suất huy động lại biến động không ngừng tạo tâm lý kỳ vọng lãi suất tiếp tục tăng cũng là lý do ngƣời dân ƣa chuộng kỳ hạn ngắn.

Nhƣ vậy, có thể nói trong cơ cấu huy động, VND và các sản phẩm tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn thơng thƣờng vẫn đƣợc khách hàng ƣu tiên lựa chọn. Vốn huy động ở các kỳ hạn ngắn dƣới 12 tháng vẫn chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu nguồn vốn huy động từ dân cƣ.

2.3.1.3. Nhóm sản phẩm thẻ

Nếu nhƣ những năm trƣớc thời điểm năm 2007, hoạt động thẻ của BIDV Bình Dƣơng chỉ là một mảng dịch vụ nhỏ, ít đƣợc chú trọng. Tổng số thẻ ghi nợ nội địa

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh bình dương (Trang 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)