Chính sách tỷ giá trong dài hạn.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện chính sách tỷ giá hối đoái của việt nam góp phần ổn định tiền tệ (Trang 80 - 82)

y: thu nhập quốc dân (GDP)

3.2.1.2. Chính sách tỷ giá trong dài hạn.

Một là, chính sách tỷ giá phải đáp ứng ngang giá sức mua so với rổ tiền tệ.

Trước mắt, nên neo đồng nội tệ vào một rổ ngoại tệ với trọng số của các đồng tiền phản ánh xu hướng mậu dịch quốc tế của Việt Nam. Điều này cho phép đánh giá chính xác hơn sức mua tiền đồng và tác động của nó đối với sức cạnh tranh xuất nhập khẩu với các đối tác thương mại chủ yếu, nhằm mục tiêu ngày càng giảm bớt sự lệ thuộc của tiền đồng vào đồng USD.

Sử dụng tỷ giá hối đoái theo tỷ giá thực hiệu lực đa phương (REER) kết hợp với việc công bố tỷ giá bình qn liên ngân hàng như cơng cụ đo lường mức độ ổn định của tỷ giá hiện tại thay vì chỉ chọn tỷ giá thực song phương (RER) như hiện nay.

Bên cạnh đó, tăng bề rộng của biên độ dao động tỷ giá nhằm giảm bớt sự can thiệp vào đường đi của tỷ giá theo hướng gia tăng tính độc lập của chính sách tiền tệ. Đồng thời, thực hiện tăng cường tín hiệu thị trường trong tỷ giá hối đoái.

Hai là, điều hành chính sách tỷ giá nhằm mục tiêu ổn định phát triển kinh tế,

nâng cao năng lực cạnh tranh của hàng hóa Việt Nam.

tiêu, vừa là thực hiện một số nhiệm vụ đề ra như ổn định giá cả, ổn định thị trường ngoại hối vừa cải thiện khả năng cạnh tranh của hàng hóa Việt Nam . Tuy nhiên, trong thời gian tới việc giảm giá VND không phải là phá giá mạnh đồng nội tệ nhằm tránh các tác động xấu đến sự ổn định của sản xuất trong nước (nhất là các Doanh nghiệp nhập khẩu nguyên liệu đầu vào), việc giảm giá chỉ xoay quanh tỷ giá mục tiêu nhằm tăng năng lực cạnh tranh cho hàng hóa xuất khẩu, cải thiện thâm hụt thương mại và giữ lòng tin vào tiền đồng và sử dụng tỷ giá REER như một tỷ giá mục tiêu tham chiếu.

Ngoài ra, nên giảm bớt vai trị của tỷ giá như một cơng cụ hỗ trợ cho hàng hóa xuất khẩu. Vấn đề năng lực cạnh tranh là nằm ở nội tại tiềm lực của hàng hóa Việt Nam. Chính phủ cần có biện pháp nhằm tăng năng lực cạnh tranh của nền kinh tế, cải cách cơ cấu mạnh mẽ hơn nữa, tiến hành mạnh q trình cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước, cải thiện chỉ số hiệu quả đồng vốn, đặc biệt là trong các ngành sản xuất hàng hóa xuất khẩu khơng sử dụng yếu tố nước ngoài. Ngoài ra, sau giai đoạn khởi động việc phát triển các ngành thâm dụng vốn nhằm giải quyết vấn đề lao động, Việt Nam nên chuyển sang giai đoạn tăng tốc phát triển bằng việc cơ cấu lại các dịng vốn đầu tư nước ngồi vào các ngành cơng nghệ kỹ thuật cao, tận dụng cơ hội dân số vàng hiện nay để tạo ra nhiều sản phẩm xuất khẩu có giá trị gia tăng cao.

Ba là, tiếp tục lựa chọn cơ chế tỷ giá thả nổi có kiểm soát nhưng tăng dần mức thả nổi, đồng thời thúc đẩy sự phát triển của thị trường ngoại hối

Tăng dần mức thả nổi của cơ chế tỷ giá thả nổi có kiểm sốt hiện nay là để tạo điều kiện cho thị trường tham gia hơn nữa vào quá trình hình thành tỷ giá mục tiêu, nhằm tăng hiệu lực của chính sách tiền tệ, hạn chế dịng vốn ngắn hạn, tăng khả năng tự phòng ngừa rủi ro của các doanh nghiệp và tiến thêm một bước trong việc xây dựng cơ chế kinh tế thị trường cho thị trường ngoại hối.

Xác lập thị trường ngoại hối là hồn thiện hơn nữa chính sách ngoại hối, góp phần ổn định tiền tệ cho thị trường ngoại hối. Viêc này địi hỏi phải hồn thiện cơ chế quản lý và thúc đẩy thị trường ngoại hối Việt Nam phát triển một cách đầy đủ và tham gia điều tiết cung cầu ngoại hối một cách hiệu quả, tạo sự thơng thống giữa các thị trường.

Với các mục tiêu đó, bài viết đề cập các giải pháp cần hoàn thiện cụ thể như sau:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện chính sách tỷ giá hối đoái của việt nam góp phần ổn định tiền tệ (Trang 80 - 82)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(136 trang)