Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao chất lượng dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam (Trang 77)

Bảng 2.7 : Tổng hợp kết quả kiểm định Cronbach’s anpha

2.5 Đánh giá chất lượng dịch vụ ngân hàng bán lẻ của BIDV thông qua ý kiến

2.5.2.4 Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA:

Phân tích nhân tố EFA để tính giá trị của thang đo gồm: giá trị hội tụ và giá trị phân biệt. Cụ thể giá trị hội tụ thể hiện qua tỉ lệ % phương sai trích và trọng số nhân tố cụ thể trọng số, giá trị phân biệt thể hiện qua số lượng nhân tố rút ra phù hợp với giả thuyết ban đầu

 Thang đo được chấp nhận giá trị hội tụ khi

- Hệ số KMO (Kaiser-Meyer-Olkin): phải đạt giá trị từ 0,5 trở lên (0,5< KMO <1) là chỉ tiêu dùng để xem xét sự thích hợp của phân tích nhân tố

- Kiểm định Barlett (Barlett’s test): xem xét độ giả thuyết độ tương quan

giữa các biến khơng có tương quan trong tổng thể . Nếu kiểm định có ý nghĩa thống kê thì Sig. <0,05 thì phân tích nhân tố là phù hợp

- Tổng phương sai trích (Total Varicance Explained) > 50

- Hệ số tải các nhân tố (Factor loading) > 0.5 tức nghiên cứu có ý nghĩa thực tiễn

 Căn cứ vào phân tích nhân tố ở phụ lục, ta có kết quả như sau:

- Hệ số KMO 0.859 <1 nên phân tích nhân tố là phù hợp

- Sig. 0,000 < 0,5: các biến quan sát có tương quan với nhau trong tổng thể tức phân tích nhân tố phù hợp

- Tổng phương sai trích 68,2 > 50 tương ứng ta thấy biến thiên của dữ liệu được giải thích bởi 5 nhân tố phù hợp với mơ hình lý thuyết ban đầu

- Phân tích nhân tố cho thấy 19 biến quan sát đều có Factor loading> 0.5 và các biến quan sát này đều vào đúng vị trí các nhân tố đã đưa ra ban đầu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao chất lượng dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam (Trang 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)