Cơ chế trả lương

Một phần của tài liệu Giải pháp hoàn thiện cơ chế trả lương của bệnh viện chợ rẫy (Trang 29)

6. Ý nghĩa thực tiễn của nghiên cứu

1.1.3 Cơ chế trả lương

1.1.3.1 Khái niệm

Theo giáo trình Tiền lương – Tiền công của Trường Đại học Lao động – Xã hội do PGS.TS. Nguyễn Tiệp và TS. Lê Thanh Hà biên soạn năm 2007, Nhà xuất bản Lao động – Xã hội thì:

“Quy chế trả lương là văn bản quy định những nội dung, nguyên tắc, phương

pháp hình thành, sử dụng và phân phối quỹ tiền lương trong cơ quan, doanh nghiệp nhằm đảm bảo tính cơng bằng và tạo động lực trong trả lương”.

Quy chế trả lương còn gọi là quy chế phân phối tiền lương – thu nhập do chính cơ quan doanh nghiệp đó tự tổ chức xây dựng cho đơn vị theo quy định của pháp luật hiện hành về từng chương mục, từng điều khoản và từng điểm tiết và chi có hiệu lực trong phạm vi quản lý của mình.

Hiện nay, theo quy định của pháp luật thì các doanh nghiệp có quyền tự xây dựng quy chế trả lương phù hợp với đặc điểm, điều kiện của doanh nghiệp, song phải tuân theo các quy định của pháp luật. Riêng đối với các doanh nghiệp nhà nước thì việc xây dựng quy chế trả lương mang tính bắt buộc.

1.1.3 Quy chế trả lương – thưởng

Mỗi doanh nghiệp đều có những quy định về trả lương – thưởng riêng. Tuy nhiên cần tuân thủ quy định về quy chế trả lương – thưởng theo quy định của Việt Nam trong các luật:

- Căn cứ Bộ luật lao động số 10/2012/QH13 - Căn cứ Luật làm việc - Luật số 38/2013/QH13

- Căn cứ Nghị định Số 153/2016/NĐ-CP - Căn cứ Luật Doanh nghiệp - Luật số 68/2014/QH13

- Căn cứ vào điều lệ tổ chức và hoạt động của công ty

Một phần của tài liệu Giải pháp hoàn thiện cơ chế trả lương của bệnh viện chợ rẫy (Trang 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)