Các cơ hội cho Việt Nam đẩy mạnh xuất khẩu CSTN

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đẩy mạnh xuất khẩu cao su thiên nhiên việt nam giai đoạn 2014 2020 (Trang 33 - 35)

1.5 Tổng quan về cây cao su và thị trƣờng cao su thế giới

1.5.4 Các cơ hội cho Việt Nam đẩy mạnh xuất khẩu CSTN

Triển vọng về tăng trưởng nhu cầu sản xuất, tiêu thụ lốp xe trên thế giới

Theo phân tích của Rubber Asia, năng suất và lợi nhuận của ngành cao su thiên nhiên bị ảnh hƣởng khá nhiều từ lƣợng cầu trong ngành công nghiệp lốp xe. Bất kỳ một cải tiến kỹ thuật nào cũng đều ảnh hƣởng trực tiếp đến nhu cầu sử dụng cao su trong ngành này. Trong nhu cầu sử dụng cao su thiên nhiên của ngành lốp xe, lốp để trang bị đầu xe mới (OEM) chiếm khoảng 30% trong khi phân khúc lốp thay thế chiếm 30% còn lại. Tỷ lệ CSTN trong lốp xe rất cao, và lốp xe radian (có sợi mành song song) đƣợc phát triển sẽ tăng tỷ lệ sử dụng CSTN trong lốp xe của xe con và xe tải thƣơng mại. Còn theo báo cáo Ngành cơng nghiệp lốp ơ tơ tồn cầu, ngành công nghiệp lốp xe ơ tơ có nhiều cơ hội quan trọng đối với các nhà sản xuất trong ngành do nhu cầu thay thế lốp xe khá mạnh và doanh số bán các loại phƣơng tiện hành khách và thƣơng mại tại các quốc gia đang phát triển tăng. Dự kiến lƣơng tiêu thụ thị trƣờng sẽ đạt 187 tỷ USD trong năm 2017.

Các yếu tố chính ảnh hƣởng đến ngành công nghiệp lốp xe là tốc độ tăng đối với thu nhập bình quân đầu ngƣời tại các quốc gia đang phát triển, tốc độ tăng dân số, các dự án cơ sở hạ tầng mới, đơ thị hóa, tăng dân số tầng lớp trung lƣu, và phong trào xanh (vì mơi trƣờng). Bên cạnh đó, lĩnh vực xe chở khách dự kiến sẽ tăng cao nhất trong 5 năm tới. Tính trong khu vực, các quốc gia châu Á – Thái Bình Dƣơng dự kiến sẽ tăng trƣởng hàng đầu. Các quốc gia châu Á – Thái Bình Dƣơng đạt tốc độ tăng trƣởng mạnh nhất về nhu cầu cao su trong năm 2012, phản ánh qua tăng trƣởng mạnh tại Trung Quốc, Ấn Độ, Thái Lan và Việt Nam.

Do đó, cùng với nhu cầu tăng cao về số lƣợng lốp xe, nhu cầu nguyên liệu cao su tự nhiên cũng sẽ tăng cao, là một cơ hội lớn cho ngành sản xuất và xuất khẩu CSTN tại Việt Nam.

Triển vọng về thị trường cao su Ấn Độ

Ấn Độ đang tăng cƣờng nhập khẩu CSTN trong bối cảnh khoảng cách giữa sản lƣợng và nhu cầutiêu thụ cao su ở quốc gia Nam Á này đang ngày càng lớn. Theo số liệu của Ủy ban Cao su Ấn Độ, trong 10 tháng đầu của tài khóa 2013 (tháng

4/2013-1/2014), sản lƣợng CSTN đạt 723.000 tấn (giảm so với con số 798.200 tấn trong cùng kỳ tài khóa trƣớc), trong khi lƣợng tiêu thụ là 811.110 tấn.

Nguyên nhân của sự thiếu hụt này là do sản lƣợng cao su của Ấn Độ sụt giảm mạnh, trong khi nhu cầu tiêu thụ hầu nhƣ khơng đổi. Trong tài khóa 2013-2014 (trừ tháng 4/2013), sản lƣợng trung bình trong các tháng cịn lại giảm khoảng 10% so với tài khoá trƣớc. Trong tháng 1 vừa qua, sản lƣợng đã giảm 7,9% xuống 93.000 tấn so với cùng kỳ năm ngoái. Sản lƣợng cao su của Ấn Độ thƣờng vƣợt ngƣỡng 100.000 tấn trong các tháng 11,12 và tháng 1 – giai đoạn cao điểm để khai thác mủ cao su.

Thực tại ngành cao su tự nhiên tại Việt Nam

- Việt Nam đứng thứ 4 thế giới về sản lƣợng và giá trị xuất khẩu CSTN. Năm 2010, kim ngạch CSTN đứng thứ 11 trong nhóm các mặt hàng xuất khẩu chủ lực của cả nƣớc. Kể từ năm 2004, Việt Nam luôn duy trì vị trí thứ 4 thế giới về kim ngạch xuất khẩu CSTN, sau Thái Lan, Malaysia và Indonesia. Trừ năm 2008, kim ngạch xuất khẩu suy giảm khá mạnh (gần 8%) so với năm 2007 thì trong các năm còn lại của giai đoạn 2004 – 2010, sản lƣợng và giá trị xuất khẩu năm sau đều cao hơn năm trƣớc. Năm 2013 và 2014 đƣợc xem là những năm khó khăn của các cơng ty cao su nói chung vì giá giảm và nhu cầu lốp xe giảm do suy thoái kinh tế thế giới. Tuy nhiên triển vọng phục hồi lại vào năm 2015 đang đƣợc các nhà dự báo đƣa ra.

- Trong những năm trƣớc, diện tích gieo trồng và sản lƣợng khai thác liên tục tăng. Bên cạnh đó năng suất khai thác đạt mức khá cao so với các nƣớc trong ANRPC. Tuy diện tích trồng và khai thác cây cao su khơng cao bằng các quốc gia đứng đầu, nhƣng sản lƣợng khai thác mủ của Việt Nam liên tục tăng trƣởng kể từ năm 2002 đến nay, bình quân đạt 10.8%/năm, cao hơn khá nhiều so với mức bình quân 4.2% của top 6 quốc gia sản xuất cao su tự nhiên lớn nhất (gồm Thái Lan, Indonesia, Malaysia, Ấn Độ, Việt Nam và Trung Quốc). So sánh với từng quốc gia trong top 6, mức tăng trƣởng của Việt Nam đứng vị trí số 1, vƣợt xa so với mức tăng 7.6%/năm của Indonesia, quốc gia đứng thứ 2 về tăng trƣởng sản lƣợng trong

ANRPC. Tuy nhiên, cuối năm 2013, 2014 đang đối mặt với tình trạng thua lỗ nặng nên một số vƣờn cây tiểu điền quy mô nhỏ đã bị chặt bớt.

- Thuận lợi về khí hậu: Hai khu vực Đơng Nam Bộ và Tây Nguyên đƣợc xem là có điều kiện thuận lợi để trồng cây cao su nhƣ thổ nhƣỡng và điều kiện thời tiết. Một số vùng duyên hải miền Trung, Tây Bắc đang đƣợc mở rộng trồng nhƣng thời tiết có ảnh hƣởng khơng tốt đến chất lƣợng cây cao su.

- Về mặt chất lƣợng và chủng loại, hiện tại ngành cao su Việt Nam vẫn còn đang loay hoay ở vùng trũng của thế giới. Thứ nhất: sản phẩm chủ lực của ngành vẫn là nguyên liệu sơ chế chất lƣợng thấp và chƣa mang lại giá trị gia tăng cao. Hiện nay, 2 chủng loại sản phẩm đƣợc ƣa chuộng nhất là TSR 10 (SVR 10) và mủ tờ RSS xơng khói, hiện đƣợc cung cấp chủ yếu bởi Thái Lan, Indonesia và Malaysia. Trong khi đó, chủng loại cao su xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam vẫn là SVR 3L và các loại TSR 3L, L (47%) có chất lƣợng khơng cao do chủ yếu đƣợc chế biến bởi khu vực tiểu điền có cơng nghệ lạc hậu, trong khi đó khu vực nhà nƣớc có thế mạnh về công nghệ chỉ chiếm hơn 50% sản lƣợng. Các chủng loại cao su chất lƣợng cao nhƣ RSS và TSR 20 chỉ chiếm khoảng 7% sản lƣợng xuất khẩu. Với chất lƣợng không cao nên cũng dễ hiểu tại sao giá xuất khẩu cao su của Việt Nam lại thấp hơn giá thế giới, bên cạnh đó, một phần lƣợng cao su sản xuất ra đƣợc xuất khẩu lậu qua đƣờng tiểu ngạch nên khó kiểm sốt đƣợc giá cả. Đây là vấn đề chính mà các cơng ty, tập đoàn lớn về cao su cần xem xét và chuyển hƣớng để nâng cao giá thành và sản lƣợng xuất khẩu của mình. Nguồn nguyên liệu ổn định và chủng loại cao su tự nhiên theo nhu cầu của thế giới là chìa khóa để nâng cao vị thế của cao su Việt Nam trên thế giới.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đẩy mạnh xuất khẩu cao su thiên nhiên việt nam giai đoạn 2014 2020 (Trang 33 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(133 trang)