3.4 Một số nhóm giải pháp cơ bản khắc phục những tồn tại để đẩy mạnh xuất
3.4.3 Giải pháp về giá cả xuất khẩu
Giá cả xuất khẩu của cao su thiên nhiên Việt Nam vốn phụ thuộc nhiều vào thị trƣờng giao dịch Sicom, Tocom và ở Thƣợng Hải, do đó gần nhƣ doanh nghiệp xuất khẩu khơng có nhiều sự lựa chọn để đẩy mạnh làm tăng hoặc giảm giá bán, nhất là trong điều kiện khó khăn nhƣ hiện nay. Thơng thƣờng giá bán sẽ dựa trên giá sàn của Tocom hoặc Sicom trong ngày, sau đó các nhà trung gian, môi giới thƣơng mại sẽ ép giá bán thấp hoặc cao tùy chủng loại cao su và nhu cầu khách hàng theo từng thời điểm. Nhƣ đã phân tích, giá cao su trong những năm gần đây giảm dần từ năm 2011 và khơng có dấu hiệu ngừng lại. Do đó để có một cơ sở giá cạnh tranh, các doanh nghiệp cần có sự liên kết và hỗ trợ về thông tin thị trƣờng.
- Bên cạnh việc nắm bắt mặt bằng giá chung, các doanh nghiệp phải có một mức giá chào bán tƣơng đối đồng đều để tránh tình trạng bị ép giá. Ngồi ra, các doanh nghiệp cũng cần tìm hiểu về giá ở những thị trƣờng cạnh tranh trực tiếp nhƣ Malaysia SMR, Indonesia SIR để có những điều chỉnh phù hợp, có tính cạnh tranh.
- Liên hệ thƣờng xuyên với các công ty cung cấp dịch vụ vận tải, bảo hiểm, giao nhận… để có giá tốt, hạ bớt chi phí xuất khẩu giúp giảm giá bán.
- Hiệp hội cao su nên đóng vai trị cung cấp thông tin kịp thời cho các doanh nghiệp thông qua đƣa ra giá sàn trong nƣớc và cập nhật liên tục mỗi thay đổi của thế giới, tránh tình trạng phải giảm quá sâu chỉ để bán đƣợc hàng.
- Nhà nƣớc cần hỗ trợ ngƣời nông dân về giá các nguyên liệu đầu vào, vận tải để bớt chi phí sản xuất và tăng thêm lợi nhuận cho ngƣời trồng cao su.