Giải pháp về chất lƣợng và chủng loại cao su

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đẩy mạnh xuất khẩu cao su thiên nhiên việt nam giai đoạn 2014 2020 (Trang 82 - 83)

3.4 Một số nhóm giải pháp cơ bản khắc phục những tồn tại để đẩy mạnh xuất

3.4.2 Giải pháp về chất lƣợng và chủng loại cao su

- Các doanh nghiệp sản xuất cần xây dựng mới và nâng cấp thiết bị cho các nhà máy chế biến mủ để đa dạng hóa sản phẩm xuất khẩu và linh hoạt trong cơ cấu sản phẩm chế biến, tạo điều kiện mở rộng và phát triển các sản phẩm cao su có sức cạnh tranh trong xuất khẩu.

- Cần có một Hội đồng Cao su đại diện cho phía Nhà nƣớc, doanh nghiệp, ngƣời sản xuất và Hiệp hội, có trách nhiệm chứng nhận chất lƣợng cho các nhà máy sản xuất cao su thiên nhiên đạt tiêu chuẩn quốc gia để đƣợc sử dụng nhãn SVR hoặc nhãn của Thƣơng hiệu Cao su Việt Nam. Hội đồng cần định hƣớng, tƣ vấn về tiêu chuẩn, quy chuẩn và chủng loại phù hợp với thị trƣờng, quy định về tiêu chuẩn nguyên liệu đầu vào và hỗ trợ Viện Nghiên cứu Cao su Việt Nam mở rộng phạm vi hoạt động trên cả nƣớc về đào tạo, nghiên cứu, chuyển giao và kiểm định để góp phần nâng cao chất lƣợng cao su Việt Nam.

- Về phía tiểu điền, cần tn thủ các quy trình chăm sóc, khai thác và bảo quản mủ cao su, tránh làm ảnh hƣởng đến năng suất, chất lƣợng, không nên bán mủ trong

ngày thu hoạch mà nên chuyển sang sản xuất mủ tờ chƣa xơng khói để bán cho các nhà máy sản xuất RSS hoặc SVR 10 nhằm tránh bị ép giá mủ nƣớc.

- Về phía các nhà máy sơ chế cao su, khơng sử dụng hóa chất cấm, có quy mơ đủ lớn để tăng khả năng cạnh tranh, có phịng kiểm định chất lƣợng và quản lý chặt chẽ quy trình sản xuất từ nguyên liệu đầu vào để đảm bảo chất lƣợng đồng đều của sản phẩm.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đẩy mạnh xuất khẩu cao su thiên nhiên việt nam giai đoạn 2014 2020 (Trang 82 - 83)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(133 trang)