Xuất tăng cƣờng nguồn lực hữu hình và tài chính

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đẩy mạnh xuất khẩu cao su thiên nhiên việt nam giai đoạn 2014 2020 (Trang 91 - 92)

3.5 Những đề xuất nhằm tạo điều kiện thuận lợi để đẩy mạnh xuất khẩu

3.5.3 xuất tăng cƣờng nguồn lực hữu hình và tài chính

Theo kết quả nghiên cứu chƣơng 3, có hai giải pháp chính về nguồn lực hữu hình bao gồm: Tăng cƣờng nguồn lực hữu hình nhƣ vốn, nhà máy, vƣờn cao su, trang thiết bị và nguồn lực tài chính của doanh nghiệp xuất khẩu cao su.

Với nguồn lực về tài sản cố định, các doanh nghiệp cần thƣờng xuyên củng

cố, mở rộng chủ yếu là vƣờn cây lâu năm để tự ổn định nguồn cung cho mình bên cạnh thu mua mủ nguyên liệu từ bên ngoài. Với những vƣờn cây quá tuổi thu hoạch, chủ doanh nghiệp nên thay mới bằng các loại giống mới tốt hơn cho năng suất cao. Bên cạnh đó phải ln cập nhật và đổi mới cơng nghệ dây chuyền sản xuất để tạo ra sản phẩm có chất lƣợng cao. Vấn đề cải tạo và vệ sinh môi trƣờng chung quanh nhà máy, cơ sở sản xuất cao su cũng cần đƣợc chú ý bởi đó là cơ sở để phát triển bền vững.

Với nguồn lực về tài chính, để tăng cƣờng nguồn lực về tài chính cho những

doanh nghiệp cao su, nhất là doanh nghiệp có nguồn vốn tƣ nhân có vốn khơng q lớn cần có giải pháp từ nhiều bên:

- Từ phía với doanh nghiệp:

 Doanh nghiệp cần đổi mới hệ thống quản trị nội bộ, tăng cƣờng cơng tác phân tích, lập kế hoạch chiến lƣợc, tăng cƣờng quản lý tài chính...

 Minh bạch vấn đề tài chính để sử dụng nguồn lực hiệu quả hơn, giảm thiểu chi phí, rủi ro cho cả doanh nghiệp và ngân hàng. Liên hệ với Quỹ Bảo lãnh tín dụng để đề nghị bảo lãnh nếu khơng có tài sản thế chấp.

 Bộ phận tài chính của doanh nghiệp cần hiểu rõ tình trạng ln chuyển dịng tiền và vấn đề thâm hụt vốn lƣu động, giải phóng tiền mặt từ các hóa đơn xuất khẩu, nâng cao hiệu quả các khoản thu, giảm chi phí xử lý thanh tốn, tận dụng nguồn vốn

dƣ thừa mà vẫn đảm bảo khả năng tiếp cận tiền mặt, giảm rủi ro và duy trì lợi nhuận…

 Quản lý chuỗi cung ứng, thanh tốn an tồn cho các nhà cung cấp, tận dụng uy tín của ngƣời mua để tiếp cận nguồn vốn ngân hàng…

- Đối với cơ quan quản lý nhà nƣớc: Ngân hàng Nhà nƣớc nên có chính sách khuyến khích ngân hàng Thƣơng mại có tỷ lệ dƣ nợ tín dụng cho doanh nghiệp cao su ở mức cao.

- Đối với ngân hàng: Cơ cấu lại nợ, giãn nợ, ƣu đãi tín dụng cho các doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực nông nghiệp cao su, nếu những doanh nghiệp này chứng minh đƣợc các nguồn thu để trả nợ ngân hàng; phát triển hình thức th tài chính để giúp doanh nghiệp nhanh chóng đổi mới cơng nghệ.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đẩy mạnh xuất khẩu cao su thiên nhiên việt nam giai đoạn 2014 2020 (Trang 91 - 92)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(133 trang)