Nhà nƣớc cần hỗ trợ các doanh nghiệp trong việc tăng cƣờng đầu tƣ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đẩy mạnh xuất khẩu cao su thiên nhiên việt nam giai đoạn 2014 2020 (Trang 94 - 95)

tƣ trang thiết bị, cải tiến kỹ thuật chế biến, tín dụng xuất khẩu

Hiện nay, nguồn hàng xuất khẩu của Việt Nam đƣợc tạo từ hai nguồn: sản xuất trong nƣớc và tạm nhập khẩu để tái xuất (chủ yếu là ở Campuchia và Lào). Vậy vấn đế đặt ra là nguồn hàng sản xuất trong nƣớc còn nhiều yếu kém, từ khâu trồng trọt, áp dụng tiến bộ kỹ thuật nhằm rút ngắn thời gian thiết kế cơ bản, tăng năng suất và chất lƣợng sản phẩm đến công nghiệp chế biến cao su nguyên liệu. Thực tế, năng suất cao su Việt Nam còn thấp so với Thái Lan, công nghệ thiết bị lạc hậu, thiếu các thiết bị công nghệ tiên tiến, hiện đại nên cơ cấu chủng loại cao su còn hạn chế, chất

lƣợng thấp, vì vậy xuất khẩu với giá thấp hơn so với các nƣớc khác. Vì vậy, Nhà nƣớc cần khuyến khích các doanh nghiệp đổi mới trang thiết bị hiện đại phục vụ cho công nghệ chế biến. Bên cạnh đó, Nhà nƣớc cần thành lập các phịng thí nghiệm cao su do Nhà nƣớc quản lý để đảm bảo chất lƣợng cao su theo tiêu chuẩn quốc tế. Khi cây cao su cho sản phẩm phù hợp với nhu cầu thị trƣờng quốc tế thì cơng tác mở rộng thị trƣờng sẽ đạt hiệu quả hơn.

Về mặt hỗ trợ tài chính, Nhà nƣớc cũng cần hồn thiện hệ thống chính sách tài chính, tín dụng và đầu tƣ phục vụ xuất khẩu. Thành lập Quỹ bảo hiểm xuất khẩu nhằm chia sẻ rủi ro cho doanh nghiệp xuất khẩu, khuyến khích doanh nghiệp đẩy mạnh xuất khẩu. Thành lập Quỹ đầu tƣ dành cho nghiên cứu cải tạo giống cây trồng, vật nuôi; đổi mới, chuyển giao công nghệ sản xuất, chế biến, bảo quản hàng xuất khẩu và đào tạo nguồn nhân lực. Ðiều hành tỷ giá linh hoạt, tăng cƣờng năng lực dự báo sự lên xuống của các loại ngoại tệ và có cơ cấu dự trữ ngoại hối hợp lý.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đẩy mạnh xuất khẩu cao su thiên nhiên việt nam giai đoạn 2014 2020 (Trang 94 - 95)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(133 trang)