Xuất tăng cƣờng nhân lực và nguồn lực sản xuất

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đẩy mạnh xuất khẩu cao su thiên nhiên việt nam giai đoạn 2014 2020 (Trang 92 - 93)

3.5 Những đề xuất nhằm tạo điều kiện thuận lợi để đẩy mạnh xuất khẩu

3.5.4 xuất tăng cƣờng nhân lực và nguồn lực sản xuất

Nhƣ đã phân tích, nguồn lực sản xuất và nhân lực đóng vai trị quan trọng trong việc tăng cƣờng KNDMXK của doanh nghiệp. Với bốn yếu tố chính cần đẩy mạnh nhƣ sau:

Doanh nghiệp cần tăng cường sở hữu nguồn nhân lực dồi dào, lành nghề và có kiến thức tốt về sản xuất-xuất khẩu CSTN:

- Bên cạnh công tác tuyển dụng nguồn nhân lực chất lƣợng cao, doanh nghiệp cũng cần phải thƣờng xuyên có những khóa đạo tạo nâng cao kiến thức chuyên môn của nhân viên, công nhân lành nghề, tuyển dụng lao động tại địa phƣơng để giảm bớt chi phí. Đồng thời phải giáo dục ý thức về trách nhiệm và an tồn lao động cho cơng nhân ở các nhà máy, mua bảo hiểm cho họ để an tâm làm việc.

- Quy trình cơng việc nên đƣợc chun mơn hóa từ bộ phận kinh doanh, kế hoạch, sản xuất, đóng hàng, làm thủ tục xuất khẩu. Doanh nghiệp cũng cần trang bị cho ngƣời lao động tƣ duy ln đổi mới, thích ứng với sự thay đổi của thị trƣờng và yêu cầu từ khách hàng nƣớc ngồi. Kết hợp với đào tạo là chính sách đãi ngộ hợp lý và đảm bảo sức khỏe, an toàn lao động cho công nhân nhà máy, những ngƣời thƣờng xuyên tiếp xúc với hóa chất độc hại. Một chính sách về nhân sự lâu dài, bền

bỉ sẽ tạo một nguồn lực lớn mạnh cho cách doanh nghiệp, làm tiền đề đẩy mạnh xuất khẩu cao su hiệu quả.

Năng lực sản xuất cao sẽ giúp doanh nghiệp tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu: Nâng cao năng lực sản xuất cao su thiên nhiên gắn liền với phát triển nguồn

nhân lực nhƣ đã đề cập ở phần trên. Ngồi cơng nhân, nhà xƣởng, thiết bị, doanh nghiệp xuất khẩu cần thƣờng xuyên đầu tƣ vào công nghệ mới, cải tiến sản xuất và chất lƣợng sản phẩm, khơng lãng phí nguồn lực đầu vào.

Tập trung phát triển Marketing hiệu quả giúp tìm kiếm khách hàng và xây dựng hình ảnh trên thị trường xuất khẩu: Đây là bộ phận đầu tàu của doanh nghiệp

nhằm tìm kiếm thị trƣờng mới, tìm đầu ra cho cao su xuất khẩu. Doanh nghiệp trong nƣớc một mặt nên tạo điều kiện cho bộ phận này tham gia các triển lãm, hội chợ nƣớc ngoài, một mặt thƣờng xuyên tìm hiểu về các đại lý trung gian bởi đây cũng là một nguồn đầu ra khá hiệu quả tuy tốn chi phí hơn. Ngồi ra bộ phận marketing của doanh nghiệp nên đẩy mạnh tham gia các sàn giao dịch hoặc chợ mua bán trên internet để quảng bá hình ảnh và tìm kiếm cơ hội kinh doanh mới.

Doanh nghiệp có bộ phận tổ chức quản lý tốt sẽ điều hành tốt hoạt động xuất khẩu: Khâu quản lý doanh nghiệp cần có thay đổi mạnh mẽ về cách thức và phƣơng

tiện. Những phƣơng pháp quản lý mới bao gồm ISO 9001:2008, 3S ERP, đánh giá nhân viên theo chỉ số năng lực cá nhân KPI (Key Performance Index) sẽ giúp hỗ trợ bộ phận quản lý trong việc sắp xếp công việc, kiểm soát hoạt động hiệu quả của nhân viên.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đẩy mạnh xuất khẩu cao su thiên nhiên việt nam giai đoạn 2014 2020 (Trang 92 - 93)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(133 trang)