3.1 Sự cần thiết phải đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu CSTN trong giai đoạn 2014-2020 2014-2020
Cây cao su là loại cây rất thích hợp với khí hậu và thổ nhƣỡng đất vùng Đông- Nam Bộ và Tây Nguyên, do đó sản lƣợng cao su qua các năm ln đạt mức cao và hầu hết là đƣợc sơ chế để xuất khẩu dƣới dạng thô và thu lại ngoại tệ. Cùng với tiêu, điều, cao su đóng vai trị quan trọng trong tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nƣớc, giải quyết nhiều công ăn, việc làm và giúp tăng trƣởng những lĩnh vực sản xuất- kinh doanh đi kèm (nhƣ chế biến gỗ cao su, cung cấp nguyên vật liệu chén để thu hoạch mủ cao su, các công ty vận tải, các nhà máy tái chế cao su…). Do đó, đẩy mạnh xuất khẩu cao su sẽ giúp làm tăng trƣởng sản lƣợng, tăng giá trị và danh tiếng của cao su Việt Nam trên thị trƣờng quốc tế. Cụ thể nhƣ sau:
3.1.1 Đẩy mạnh xuất khẩu cao su góp phần thúc đẩy q trình CNH – HDH nơng nghiệp nơng thơn
Xuất khẩu cao su góp phần thúc đẩy quá trình CNH-HĐH nông nghiệp nông thôn, tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập, cải thiện đời sống cho ngƣời lao động :
- Cây cao su đƣợc xem là một trong số ít cây cơng nghiệp mang lại hiệu quả kinh tế cao, đặc biệt là ở vùng đất Đông Nam Bộ và Tây Nguyên. Theo tính tốn, tại thời điểm năm 2006, bình quân mỗi ha cao su đã đạt mức tổng thu khoảng 46 triệu đồng (đối với khối quốc doanh), và khoảng 27 triệu đồng (đối với cao su tiểu điền), riêng của Tổng công ty Cao su Việt Nam đạt mức bình quân hơn 50 triệu đồng/ha.
- Cây cao su gắn liền với việc làm và đời sống của hàng chục vạn nông dân vùng Đơng Nam Bộ và Tây Ngun. Ngồi hiệu quả kinh tế nhƣ đã đuợc ghi nhận, cây cao su cịn góp phần giải quyết việc làm cho khoảng 110.000 lao động khối quốc doanh và trên 77.000 hộ nông dân tiểu điền. Trong giai đoạn năm 2004-2010, do thị trƣờng và giá cả thuận lợi, năng suất lại gia tăng…, nên thu nhập của ngƣời trồng
cao su có nhiều cải thiện đáng kể; nhiều địa phƣơng đã sử dụng cây cao su nhƣ một giải pháp xóa đói giảm nghèo.
- Thực tế, tại các vùng trồng cây cao su, hệ thống giao thông vận chuyển đƣợc đầu tƣ mới và nâng cấp nhiều, góp phần thay đổi bộ mặt nơng thơn, nhất là ở các vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới mới phát triển cây cao su trong những năm gần đây.
3.1.2 Góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng đất, giúp cân bằng môi trƣờng sinh thái trƣờng sinh thái
Việc phát triển cây cao su đã khai thác hiệu quả tiềm năng đất đai, bảo vệ môi trƣờng sinh thái. Thiên nhiên ƣu đãi cho Việt Nam có nhiều vùng đất, khí hậu thích hợp cho cây cao su. Tính đến nay, vừa trịn 110 năm cây cao su đƣợc du nhập vào Việt Nam (1897) và 100 năm hình thành những đồn điền kinh doanh (1907). Theo thống kê năm 1976, tổng diện tích cao su mới chỉ có 76.600 ha (riêng các tỉnh phía Bắc có khoảng 5.000 ha), với sản lƣợng 40.200 tấn. Năm 2005, cả nƣớc đã có 480.000 ha, và đạt sản lƣợng 468.600 tấn mủ. Riêng khối quốc doanh có khoảng 287.800 ha (chiếm 72,7%) và 380.500 tấn (81,2%) với năng suất khá cao, do áp dụng các tiến bộ kỹ thuật và giống cao sản. Diện tích cao su tiểu điền và tƣ nhân ƣớc khoảng 194.370 ha (chiếm 40,5% tổng diện tích) và sản lƣợng khoảng 88.000 tấn (chiếm 19% tổng sản lƣợng).
Với diện tích năm 2006 khoảng 500.000 ha, cây cao su cũng còn đƣợc các chuyên gia đánh giá là đã góp phần đáng kể vào việc che phủ và chống xói mịn đất, nhất là tại các vùng đồi núi khu vực Tây Nguyên và duyên hải miền Trung.