Biểu đồ thể hiện kênh cung ứng Hồ tiêu cho các DN

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số giải pháp phát triển sản xuất bền vững để hỗ trợ xuất khẩu hồ tiêu việt nam (Trang 77 - 78)

Hồ tiêu cho các DN

Theo kết quả khảo sát có khoảng 4% Hộ bán thẳng cho các công ty XNK theo hợp đồng và 11% Hộ bán cho đại lý thu mua bằng cách chở đến đại lý hoặc gọi điện thoại cho đại lý đến nhà để bán. Kết quả này có được một phần do các tỉnh thuộc Đông Nam Bộ có hệ thống giao thơng và thơng tin liên lạc phát triển tốt, mặt khác SL thu hoạch của mỗi nông hộ thường trên 1 tấn. Tuy nhiên việc bán thẳng này vẫn cịn ít, lượng tiêu cịn lại (gần 85%) Hộ trồng tiêu bán cho các thương lái đến thu mua tại nhà. Kết quả này phù hợp khi Tác giả khảo sát nguồn cung chủ yếu của các DN cho thấy đa phần DN mua từ các thương lái (63%), từ các DN khác và kết hợp nhiều hình thức thu mua (cùng chiếm 16%), trong khi thu mua trực tiếp từ Hộ chỉ chiếm 5%. Với cách thức thu mua này, DN rất khó kiểm sốt chất lượng tiêu về nguồn gốc, quy trình kỹ thuật trồng tiêu, chủng loại tiêu,… Trong khi, thương lái thường thu được khoảng chênh lệch thông qua việc mua rẻ bằng cách ép giá nông dân và bán mức giá cao cho DN. Với cách này thương lái có thể làm giá tiêu trên thị trường tăng cao, gây ảnh hưởng đến người tiêu dùng và hoạt động XK thậm chí có thể làm lũng đoạn thị trường.

 Qui trình tổ chức sản xuất, thu hoạch và bảo quản:

Giống: Do tập quán canh tác theo truyền thống, kinh nghiệm là chính nên đa

phần giống là do các hộ SX tự để lại (giống cũ) mà khơng qua q trình chọn lọc nên chất lượng và năng suất giống khơng cao, quả chín khơng đều, chống chịu sâu bệnh kém hơn so với các giống nhập nội. Bên cạnh đó, các hộ SX thường sử dụng nhân giống vơ tính nên chủng loại khơng phong phú bằng các quốc gia khác. Theo kết quả khảo sát có khoảng 67% hộ dân đang trồng giống Vĩnh Linh, 25% hộ trồng giống tiêu Trâu, 17% hộ trồng giống Tiêu Sẻ còn lại 1% hộ trồng giống tiêu khác.

85% 4%

11% Người thu gom

Các công ty chế biến và xuất khẩu Việt Nam Đại lý thu mua

0% 16%

5% 63% 16%

Doanh nghiệp tự trồng Kết hợp nhiều hình thức Thu mua từ các hộ dân Thu mua từ các thương lái Thu mua từ các doanh nghiệp khác

Đến nay giống Hồ tiêu đang là một nội dung được các nhà khoa học và người SX rất quan tâm nhưng chưa có hướng đi cụ thể và đầu tư thích hợp của các ban ngành và các cấp. Cơng tác khuyến nơng có ý nghĩa cực kỳ quan trọng trong việc phát triển SX hồ tiêu bền vững. Từ đó, tạo nguồn cung ổn định, chất lượng cao phục vụ cho công tác XK. Tuy nhiên công tác này thực hiện vẫn chưa tốt. Qua kết quả khảo sát các Hộ trồng tiêu, thì có đến 73% các Hộ tự để giống lại, tự ươm cây con mà không qua bất kỳ sự chọn lọc nào, 24% Hộ cho biết mua giống tại thị trường cung cấp giống của Huyện, còn lại 3% Hộ còn lại là mua giống từ các Hộ trồng tiêu khác có năng suất, SL cao của năm trước. Từ kết quả trên cho thấy, ý thức của Hộ nông dân về việc nâng cao chất lượng giống hồ tiêu để đạt năng suất cao, khả chống chịu được sâu bênh tốt vẫn chưa được cao; công tác giống chưa được coi trọng đúng mức làm giảm đáng kể giá trị XK. Họ vẫn chủ yếu trồng và canh tác theo thói quen, kinh nghiệm và tập qn là chính. Điều này là một trong những nguyên nhân gây nên sự phát triển XK hồ tiêu không bền vững.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số giải pháp phát triển sản xuất bền vững để hỗ trợ xuất khẩu hồ tiêu việt nam (Trang 77 - 78)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(138 trang)