thất sau thu hoạch
Đầu tư cho chế biến và cơ sở hạ tầng khác (sân phơi, hệ thống kho bảo quản, máy móc thiết bị) đã dần được quan tâm. Tuy nhiên, tích lũy vốn của người SX cịn hạn chế đã ảnh hưởng đến SL và chất lượng sản phẩm. Thiết bị xạc tiêu, chế biến thô sơ, lạc hậu, sân phơi thiếu (theo khảo sát còn khoảng 13% hộ phơi tiêu trên tấm bạt) và đa số các Hộ khơng có kho bảo quản hồ tiêu sau thu hoạch dẫn đến chất lượng Hồ tiêu không được đảm bảo và tổn thất sau thu hoạch lớn trên 10% (chiếm 83%).
Trong mùa thu hoạch hồ tiêu, tình trạng Hộ nơng dân phải bán vội sản phẩm sau khi thu hoạch, đôi khi phải bán trong những thời điểm giá khơng thuận lợi do khơng có kho chứa cũng như phải trang trải nhu cầu sinh hoạt và trả nợ. Bởi vì, phần lớn nguồn vốn dùng trồng tiêu của các Hộ là đi vay ngân hàng (51%), vay mượn từ bà con (37%), hùn vốn với hộ khác (5%) chỉ có 4% là từ vốn tích lũy. Bên cạnh đó hệ thống đại lý thu mua chưa đáp ứng đầy đủ nên người SX thường bán cho thương lái, dẫn đến kết quả và hiệu quả SX hồ tiêu thấp, người nông dân thu được lợi ích thấp nhất trong chuỗi XK hồ tiêu.
Tình hình chế biến hồ tiêu: Thơng thường hồ tiêu chỉ được người SX sơ chế
(phơi khơ và loại bỏ tạp chất) sau đó bán cho thương lái, thương lái bán cho nhà XK. Đa số các DNXK hiện nay không chế biến lại tiêu đã thu mua mà chỉ đóng gói, làm nhãn mác theo đúng yêu cầu của người NK hoặc gia công sơ chế lại sản phẩm bằng dây chuyền tách tạp chất và phân loại sản phẩm trước khi XK. Tỉ lệ Hồ tiêu XK không qua chế biến ở nhà máy được ước tính khoảng 55-60%. Đây là một trong những lý do kiến cho hồ tiêu Việt Nam bị ép giá trên thị trường thế giới. Nguyên nhân của vấn đề trên do công nghệ hiện đại (chế biến tiêu sạch theo tiêu chuẩn ASTA) là rất lớn chỉ có các DN mạnh mới có đủ điều kiện để đầu tư.
Tình hình xuất khẩu hồ tiêu:
90% 10% 5% - 10% 11% - 15% 13% 83% 4% Dưới 5% Từ 5% - dưới 10% Trên 10%
A/ Về quy mô tăng trưởng xuất khẩu:
Hồ tiêu có mặt ở nước ta được hơn 150 năm nhưng đã khẳng định vị trí là một trong những mặt hàng nông sản thu nhiều ngoại tệ nhất. Lượng hồ tiêu SX ra 95% là dùng để XK, lượng XK thỉnh thoảng có sự biến động nhưng nhìn chung có xu hướng tăng và đạt kỷ lục lượng XK cao nhất vào năm 2013 (137.000 tấn). Kim ngạch XK hồ tiêu từ năm 2004 – 2013 tăng liên tục. Tốc độ tăng kim ngạch XK của năm 2011 cao nhất từ trước đến nay (tăng 64,6% so với năm 2010 tương đương tăng 272 triệu USD) và đạt kỷ lục kim ngạch XK năm 2013 (898,3 triệu USD).
Trong 10 năm, Việt Nam giữ vị trí số 1 thế giới về XK Hồ tiêu và 6 năm liên tiếp chi phối thị trường tiêu Thế giới. Song giá trị thấp hơn nhiều so với các nước SX tiêu lớn khác (khoảng 200 - 300USD/tấn). Nguyên nhân của tình trạng do:
Hầu hết sản phẩm XK cịn dưới dạng thơ hoặc chỉ qua sơ chế; chất lượng tiêu chưa đồng đều, tỷ lệ hạ chín chưa cao, tỷ lệ tạp chất còn lớn.
Thương hiệu:
Bảng 2.11: Khó khăn lớn nhất của các DN khi XK Tiêu chuẩn Tiêu chuẩn
về chất lượng Thương hiệu
Sự cạnh tranh
của các đối thủ Khác Tổng
Tần số 14 23 5 1 43
% 33% 53% 12% 2% 100%
Bảng 2.12: Đánh giá của DN về việc xây dựng thương hiệu Hồ Tiêu Việt Nam Rất quan Rất quan trọng Quan trọng Bình thường Không quan trọng Hồn tồn khơng quan trọng Tổng Tần số 28 15 0 0 0 43 % 65% 35% 0% 0% 0% 100%
Bảng 2.13: Mức độ tập trung xây dựng thương hiệu Hồ tiêu tại các DN Rất tập trung Tập trung Không tập trung Tổng Rất tập trung Tập trung Không tập trung Tổng
Tần số 6 26 11 43
% 14% 60% 26% 100%
Mặc dù khó khăn lớn nhất mà các DNXK gặp phải hiện nay khi XK là vấn đề thương hiệu (khơng có thương hiệu dẫn đến giá trị XK khơng cao) chiếm đến 53% và có đến 65% DN nhận thấy việc xây dựng thương hiệu Hồ tiêu Việt Nam là rất quan trọng nhưng mức độ tập trung cao cho việc xây dựng thương hiệu của các DN hiện nay còn thấp chỉ chiếm 14%. Do vậy sản phẩm XK thường khơng có thương
hiệu, khi xuất sang thị trường nước ngoài được các DN này chế biến lại và mang thương hiệu của DN họ vì vậy sản phẩm hồ tiêu Việt Nam khơng được người tiêu dùng trên Thế giới nhận biết tuy chất lượng sản phẩm có thể ngang bằng với các nước như Ấn Độ và Indonesia.
XK qua trung gian: XK hồ tiêu của Việt Nam đa phần là xuất sang trung gian (47%) chỉ có 19% DN tự XK (đa phần là các DN lớn) nên giá trị XK mang lại không cao.