trường Quõn đội nhõn dõn Việt Nam phải bỏm sỏt đường lối của Đảng, chớnh sỏch của Nhà nước về chớnh sỏch xó hội và xõy dựng đội ngũ trớ thức trong thời kỳ đẩy mạnh cụng nghiệp húa, hiện đại húa đất nước, xõy dựng quõn đội chớnh quy, tinh nhuệ, từng bước hiện đại
Đại hội XI của Đảng đó xỏc định, đội ngũ nhà giỏo là vốn quý của quốc gia, cần cú chớnh sỏch đỳng đắn để phỏt huy tài năng, trớ tuệ, sự cống hiến của họ trong sự nghiệp xõy dựng và bảo vệ Tổ quốc, với yờu cầu:
Xõy dựng đội ngũ giỏo viờn đủ về số lượng, đỏp ứng yờu cầu về chất lượng. Đề cao trỏch nhiệm gia đỡnh và xó hội, phối hợp chặt chẽ với nhà trường trong giỏo dục thế hệ trẻ. Tiếp tục phỏt triển và nõng cấp cơ sở vật chất - kỹ thuật cho cỏc cơ sở giỏo dục và đào tạo. Đầu tư hợp lý, cú hiệu quả xõy dựng một số cơ sở giỏo dục và đào tạo đạt trỡnh độ quốc tế [70, tr. 27].
Đối với quõn đội, trờn cơ sở phương hướng phỏt triển nhà trường quõn đội do Đại hội Đảng bộ Quõn đội lần thứ IX xỏc định, với yờu cầu xõy dựng đội ngũ nhà giỏo đủ sức đỏp ứng yờu cầu nhiệm vụ GD&ĐT trong thời kỳ mới, đổi mới CSXH đối với đội ngũ giảng viờn phải được thực hiện theo phương hướng chung là: Quỏn triệt sõu sắc quan điểm, đường lối, chủ trương, chớnh sỏch của Đảng và Nhà nước đối với quõn đội và hậu phương quõn đội và đối với trớ thức hoạt động trong lĩnh vực quõn sự, đũi hỏi yờu cầu đổi mới toàn diện, đồng bộ CSXH với cỏc
giảng viờn trong nhà trường quõn đội, bao gồm đổi mới cỏc chế độ, chớnh sỏch cựng với đầu tư trang bị, phương tiện, điều kiện làm việc; đổi mới hoạt động quản lý GD&ĐT, KH&CN với cỏc hoạt động nghiờn cứu, đề xuất, tổ chức thực hiện chớnh sỏch đói ngộ, tạo mối tương quan đói ngộ hợp lý, phự hợp với đặc điểm, tớnh chất lao động sư phạm trớ úc sỏng tạo trong mụi trường quõn sự và trỡnh độ phỏt triển kinh tế - xó hội của đất nước, ổn định và từng bước nõng cao đời sống vật chất, tinh thần của giảng viờn, tạo động lực phỏt triển GD&ĐT và KH&CN quõn sự, xõy dựng đội ngũ cỏn bộ giảng viờn trong quõn đội vững mạnh, gúp phần xõy dựng nhà trường qũn đội vững mạnh, tồn diện.
Trong thời gian tới (đến năm 2020), căn cứ vào tỡnh hỡnh, yờu cầu nhiệm vụ phỏt triển GD&ĐT quõn sự và điều kiện kinh tế - xó hội của đất nước; căn cứ vào nhu cầu, nguyện vọng của đội ngũ giảng viờn, phương hướng cụ thể đổi mới CSXH đối với đội ngũ giảng viờn trong cỏc nhà trường QĐNDVN phải đạt được những nội dung sau đõy:
Một là, tập trung xõy dựng và tổ chức thực hiện cú hiệu quả cỏc chế độ, CSXH cơ bản đối với đội ngũ giảng viờn trong cỏc nhà trường QĐNDVN.
Chớnh sỏch đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng phải bỏm sỏt yờu cầu của cụng
cuộc đổi mới; khẩn trương cú chớnh sỏch ưu tiờn, ưu đói cử cỏn bộ đi đào tạo trong và ngoài nước nhằm thu hỳt và bồi dưỡng nhõn tài; xõy dựng một lớp giảng viờn dồi dào trớ tuệ và năng động, cú khả năng nắm bắt kịp thời những phỏt triển mới của tri thức quõn sự thế giới, vận dụng sỏng tạo vào cụng tỏc giảng dạy và nghiờn cứu khoa học tại nhà trường. Cỏc nhà trường cần phải "cú cơ chế và chớnh sỏch phỏt hiện, tuyển chọn, đào tạo, bồi dưỡng cỏn bộ; trọng dụng những người cú đức, cú tài" [64, tr. 54]. Xõy dựng cỏc tiờu chớ ưu tiờn, ưu đói đối với giảng viờn trong tuyển chọn, đề bạt, bố trớ và sử dụng cỏn bộ. Trước mắt, cần thể chế húa một số tiờu chớ để làm cơ sở thăng quõn hàm, nõng lương, bổ nhiệm đối với đội ngũ giảng viờn trong cỏc học viện nhà trường quõn đội. Nờn đề xuất, xõy dựng cỏc chớnh sỏch đỏp ứng yờu cầu đào tạo ngắn hạn, dài hạn, hội thảo, tham quan ở nước ngoài theo hướng ưu tiờn giảng viờn
trẻ cú phẩm chất, năng lực và những giảng viờn đầu ngành, giảng viờn giảng dạy và nghiờn cứu trong một số ngành trọng điểm. Xõy dựng cỏc chớnh sỏch đói ngộ dành cho việc tự học tập, tự nõng cao trỡnh độ (về chuyờn mụn, ngoại ngữ, tin học) nhằm giỳp cho họ luụn cập nhật được những tri thức tiờn tiến, làm giàu trớ tuệ của mỡnh, tạo nền tảng cho sự phỏt triển sỏng tạo.
Chớnh sỏch tiền lương, phụ cấp, thu nhập, cần phải quỏn triệt và thực hiện
nghiờm tỳc Nghị quyết Đại hội Đảng IX đề ra: "Điều chỉnh tiền lương tương xứng với nhịp độ tăng thu nhập trong xó hội; hệ thống bậc thang lương bảo đảm tương quan hợp lý, khuyến khớch người cú tài, người làm việc giỏi" [64, tr. 105]. Do đú, trờn cơ sở đói ngộ hiện hành đối với lực lượng vũ trang, tiền lương theo bảng lương quõn hàm (cấp bậc) và cỏc chế độ phụ cấp hiện hành, để đảm bảo thu nhập chớnh đỏng cho giảng viờn tương xứng với sự cống hiến của họ, đồng thời để duy trỡ năng lực sư phạm, cần thiết nờn xõy dựng một chế độ phụ cấp đặc thự chung cho cả đội ngũ cũng như phụ cấp theo học hàm, học vị; phụ cấp theo chức danh khoa học. Chế độ tiền lương và phụ cấp phải phản ỏnh được cỏc chuyờn ngành khỏc nhau, trong đú cần ưu tiờn đối với cỏc ngành khoa học cơ bản, đặc thự, ớt cú điều kiện để trao đổi, chuyển giao cụng nghệ.
Về chớnh sỏch trợ cấp và bảo hiểm xó hội, từng bước cụ thể húa Nghị quyết
Hội nghị lần thứ hai Ban Chấp hành Trung ương khúa VIII về "quy định tuổi về hưu thớch hợp đối với cỏn bộ KH&CN cú trỡnh độ cao; cú nhiều hỡnh thức sử dụng và phỏt huy năng lực của đội ngũ trớ thức tuổi cao cũn sức cống hiến" [58, tr. 68]. Vỡ vậy, cần cú chớnh sỏch để phỏt huy vai trũ của đội ngũ chuyờn gia, cỏn bộ khoa học cao cấp cú kinh nghiệm, dày dạn trong thực tiễn, cú nhiều đúng gúp tốt cho sự nghiệp giỏo dục và đào tạo của quõn đội trong thời gian qua để họ tiếp tục làm việc trong vai trũ cố vấn, chuyờn gia khoa học và đào tạo đội ngũ giảng viờn trẻ. Trong đú, tập trung nghiờn cứu đề nghị lờn trờn kộo dài tuổi nghỉ hưu cho những giảng viờn cú năng lực sư phạm và nghiờn cứu tốt, cũn sức khỏe và cú nguyện vọng tiếp tục phục vụ. Đồng thời, gắn với quy định đú cần nghiờn cứu cỏc chế độ trợ cấp "vượt tuổi" phục vụ
nhằm đói ngộ xứng đỏng đối với những người dự đó cú thời gian tham gia bảo hiểm xó hội đủ điều kiện về hưu và tỷ lệ lương hưu mức tối đa theo quy định của Nhà nước mà vẫn tiếp tục làm việc phự hợp với khả năng cống hiến và kết quả lao động sỏng tạo.
Chớnh sỏch khen thưởng, tụn vinh cần "ỏp dụng nhiều hỡnh thức biểu
dương, tụn vinh địa vị xó hội của cỏc nhà khoa học và chuyờn gia cụng nghệ hàng đầu" [58, tr. 68], thể hiện sự trõn trọng và tạo ra cơ sở phỏp lý ghi nhận những giỏ trị tinh thần mà đội ngũ giảng viờn trong cỏc nhà trường QĐNDVN đó cống hiến cho sự nghiệp xõy dựng và bảo vệ Tổ quốc. Trờn cơ sở Luật Thi đua - Khen thưởng do Nhà nước ban hành, cần nghiờn cứu mở rộng đối tượng ỏp dụng với cỏc hỡnh thức khen thưởng phự hợp với đặc điểm, tớnh chất, điều kiện và đặc thự của giảng dạy khoa học, nghệ thuật qũn sự. Ngồi cỏc hỡnh thức khen thưởng như hiện nay, cú thể đề ra cỏc giải thưởng khỏc trong phạm vi thẩm quyền cú tỏc dụng động viờn thiết thực như tặng "Bằng phỏt minh, sỏng chế", "Bằng khen vỡ sự nghiệp giỏo dục" cụng nhận danh hiệu "Lao động khoa học xuất sắc", xột tặng cỏc giải thưởng cho từng lĩnh vực giảng dạy và nghiờn cứu khoa học của giảng viờn. Đồng thời, cựng với cỏc giải thưởng, cần nghiờn cứu nõng cao mức thưởng xứng đỏng với cống hiến và thành tớch của họ nhằm thực sự động viờn khuyến khớch đội ngũ giảng viờn trong cỏc nhà trường quõn đội phấn đấu trong giảng dạy và nghiờn cứu khoa học.
Hai là, phải cú cơ chế phự hợp cho hoạt động quản lý GD&ĐT, nghiờn cứu khoa học theo hướng tăng cường khả năng hưởng thụ CSXH đối với đội ngũ giảng viờn trong cỏc nhà trường QĐNDVN.
Thỳc đẩy quỏ trỡnh liờn doanh, liờn kết đào tạo và nghiờn cứu khoa học nghệ thuật quõn sự; đẩy mạnh đổi mới cụng nghệ của cỏc đơn vị kinh doanh, sản xuất trong học viện, nhà trường quõn đội. Tạo cơ chế phối hợp, tăng cường khả năng liờn doanh, liờn kết đào tạo và nghiờn cứu khoa học giữa học viện với cỏc trung tõm khoa học và cỏc học viện trong và ngoài nước. Xõy dựng cỏc chớnh sỏch khuyến khớch và thỳc đẩy cỏc trung tõm và cỏc đơn vị kinh doanh của cỏc nhà
trường tớch cực đổi mới cụng nghệ, loại hỡnh sản xuất, ứng dụng cỏc thành tựu về khoa học do cỏc giảng viờn nghiờn cứu, triển khai thực hiện cú hiệu quả, như nghị quyết của Đảng XI xỏc định: "Phỏt triển mạnh, kết hợp chặt giữa hoạt động khoa học và cụng nghệ với giỏo dục và đào tạo để thực sự phỏt huy vai trũ quốc sỏch hàng đầu, tạo động lực đẩy nhanh cụng nghiệp húa, hiện đại húa và phỏt triển kinh tế tri thức" [70, tr. 210]. Tăng cường quản lý, đẩy mạnh ứng dụng và bảo hộ quyền sở hữu trớ tuệ theo quy định của phỏp luật.
Xõy dựng quy chế hoạt động hợp tỏc đào tạo và nghiờn cứu khoa học trong một số lĩnh vực mũi nhọn. Cú chớnh sỏch thu hỳt mạnh mẽ nguồn lực chất xỏm trong và ngồi qũn đội phục vụ cho yờu cầu đào tạo và nghiờn cứu khoa học của cỏc nhà trường quõn đội trong thời kỳ đổi mới. Đẩy mạnh cỏc loại hỡnh đào tạo và nghiờn cứu khoa học mang tớnh dịch vụ phục vụ cho cụng tỏc giảng dạy, trong đú tập trung vào cỏc trường cú cỏc ngành khoa học cụng nghệ mũi nhọn như cụng nghệ thụng tin, chế tạo mỏy, tư vấn đào tạo, bồi dưỡng, phổ biến và ứng dụng tri thức KH&CN, cụng nghệ sinh học, cụng nghệ y học. Xõy dựng quy chế quản lý cỏc sỏng kiến, phõn loại tớnh chất, yờu cầu bảo mật và khả năng phổ biến, ứng dụng của cỏc loại sản phẩm khoa học cụng nghệ. Xõy dựng chiến lược đầu tư cho cỏc khoa ngành, lĩnh vực trọng điểm, mũi nhọn của quõn đội.
Ba là, đổi mới cơ chế nghiờn cứu, đề xuất và thực hiện CSXH đối với đội ngũ giảng viờn trong cỏc nhà trường QĐNDVN luụn cú sự phỏt triển phự hợp với thực tiễn.
Đổi mới cơ chế nghiờn cứu và tổ chức thực hiện CSXH đối với đội ngũ giảng viờn theo hướng tập trung, thống nhất nhằm kịp thời phỏt hiện, đề xuất và tổ chức thực hiện CSXH đạt hiệu quả. Phõn định rừ chức năng, nhiệm vụ của cỏc cơ quan: Chớnh sỏch, cỏn bộ, khoa học quõn sự, đào tạo đại học và đào tạo sau đại học của cỏc nhà trường nhằm phỏt huy trỏch nhiệm của cỏc cơ quan, ban quản lý giảng viờn trong việc tham mưu, đề xuất với Quõn ủy Trung ương, Bộ Quốc phũng và cỏc cơ quan chức năng của Bộ Quốc phũng về CSXH đối với đội ngũ giảng viờn trong cỏc nhà trường QĐNDVN. Đồng thời, mỗi nhà trường cần nõng cao trỏch nhiệm
của cỏc cơ quan quản lý trực tiếp hoạt động giảng dạy của giảng viờn trong việc chủ động phỏt hiện đề xuất những chớnh sỏch mới và giỏm sỏt việc thực hiện. Phối hợp chặt chẽ cơ quan chớnh sỏch với cỏc cơ quan trực tiếp quản lý giảng viờn như Ban Cỏn bộ, Phũng Chớnh trị, Phũng Đào tạo, cỏc Khoa trong học viện để nghiờn cứu phỏt triển, tăng tớnh hiệu quả, khả thi trong hoạt động, đề xuất và tổ chức thực hiện CSXH đối với đội ngũ giảng viờn.
Bốn là, xõy dựng cơ chế quản lý tài chớnh phự hợp, tăng cường khả năng huy động nguồn vốn đầu tư phỏt triển cơ sở vật chất tại chỗ của cỏc nhà trường tạo điều kiện cho đội ngũ giảng viờn trong cỏc nhà trường quõn đội được hưởng CSXH một cỏch thuận lợi.
Xõy dựng cơ chế quản lý tài chớnh với mục tiờu mở rộng khả năng thu hỳt cỏc nguồn vốn đầu tư cho cụng tỏc đào tạo và nghiờn cứu khoa học, nhất là cỏc nguồn vốn từ mở rộng cỏc loại hỡnh đào tạo, nguồn vốn từ cỏc đơn vị sản xuất, kinh doanh trong học viện, nhà trường và từ cỏc hoạt động chuyển giao cụng nghệ. Triển khai một bước về cơ chế vay, tạm ứng cỏc nguồn vốn cho cỏc khoa, giảng viờn mở cỏc trung tõm đào tạo, và cho cỏc hoạt động nghiờn cứu khoa học. Đổi mới việc đầu tư kinh phớ cho việc nõng cấp trang, thiết bị dạy học và nghiờn cứu khoa học theo hướng tập trung, ưu tiờn cỏc ngành trọng điểm, cỏc cụng trỡnh quan trọng mang tầm cỡ quốc gia, quốc tế trỏnh dàn trải, lóng phớ. Tăng mức tiền thự lao giảng dạy, phụ cấp đứng lớp, nhuận bỳt trong cỏc hoạt động nghiờn cứu phự hợp, tương ứng với cụng sức lao động của giảng viờn, trỏnh tỡnh trạng thu nhập quỏ thấp so với cỏc trường đại học ngồi qũn đội như hiện nay. Tớch cực đổi mới phương thức thanh, quyết toỏn tài chớnh đối với cỏc hợp đồng liờn kết đào tạo, cỏc hợp đồng nghiờn cứu khoa học theo hướng đơn giản, chớnh xỏc và thuận tiện, khắc phục sự chi phối, ràng buộc bởi cỏc thủ tục phức tạp, phiền hà, thiếu thực tế như hiện nay. Xõy dựng chỉ tiờu thu nhập thụng qua cỏc hoạt động giảng dạy, liờn kết đào tạo, cỏc hoạt động chuyển giao cụng nghệ, hợp đồng nghiờn cứu; hỡnh thành, ban hành khung hưởng thụ phụ cấp theo giờ giảng, phụ cấp vượt giờ, phụ cấp liờn kết đào tạo nhằm tạo điều kiện cho giảng viờn được hưởng cỏc chế độ đói ngộ do nhà trường tạo ra.