Hạn chế của quỏ trỡnh đổi mới chớnh sỏch xó hội đối với đội ngũ

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) đổi mới chính sách xã hội đối với đội ngũ giảng viên trong các nhà trường quân đội nhân dân việt nam hiện nay (Trang 90 - 101)

giảng viờn trong cỏc nhà trường Quõn đội nhõn dõn Việt Nam

3.1.2.1. Cụng tỏc nghiờn cứu, đề xuất, ban hành chớnh sỏch xó hội đối với đội ngũ giảng viờn bị động, chưa cú chiến lược tổng thể, đặc biệt là trong cụng tỏc nghiờn cứu dự bỏo

Bờn cạnh những thành tựu cơ bản trờn đõy, quỏ trỡnh đổi mới cụng tỏc nghiờn cứu xõy dựng chớnh sỏch cú một số hạn chế là: việc đổi mới cụng tỏc nghiờn cứu xõy dựng chớnh sỏch của cơ quan chớnh sỏch cỏc nhà trường và Cục Chớnh sỏch, Cục Nhà trường quõn đội vẫn chưa cú một chiến lược tổng thể, nhất là trong việc nghiờn cứu dự bỏo yờu cầu về chớnh sỏch cú tớnh chất cơ bản, lõu dài và những trọng tõm lớn trong từng giai đoạn nhất định, cũn lỳng tỳng, bị động trước sự biến động của tỡnh hỡnh kinh tế - xó hội và sự phỏt triển nhiệm vụ GD&ĐT, đặc biệt là chớnh sỏch quản lý giảng viờn, chớnh sỏch đào tạo, bồi dưỡng giảng viờn. Mặc dự cú Nghị quyết 86/NQ-ĐUQSTW về cụng tỏc GD&ĐT trong tỡnh hỡnh mới; đặc biệt Quyết định 2523/QĐ-BQP về chiến lược phỏt triển GD&ĐT trong quõn đội giai đoạn 2011- 2020, đề ra 8 nhúm giải phỏp lớn, trong đú cú nhúm giải phỏp "Nõng cao chất lượng, thực hiện chuẩn húa đội ngũ nhà giỏo và cỏn bộ quản lý giỏo dục", "Nõng cao đời sống vật chất, tinh thần cho giảng viờn, giỏo viờn và cỏn bộ quản lý giỏo dục" [33, tr. 6], nhưng cho đến nay, chưa cú chớnh sỏch cụ thể quy định về trợ cấp kinh phớ đào tạo sau đại học cho đội ngũ giảng viờn; việc trợ cấp kinh phớ đào tạo chủ yếu lấy từ nguồn kinh phớ tự cú của từng nhà trường, nờn chưa tạo sự thống nhất ưu đói trong tồn qũn. Chớnh sỏch xó hội chưa xỏc định rừ sự cõn đối, đồng bộ về ưu đói cỏc đối tượng giảng viờn, giữa lực lượng trực tiếp tham gia giảng dạy và đội ngũ cỏn bộ quản lý, đội ngũ phục vụ cụng tỏc giảng dạy. Đến nay, chưa cú chớnh sỏch đói ngộ riờng cho đội ngũ giảng viờn trong cỏc nhà trường qũn đội, ngồi Quyết định 2826/QĐ-BQP, theo đú từ thỏng 8 năm 2010, thực hiện chế độ phụ cấp hàng thỏng cho cỏc đối tượng cú học vị tiến sĩ, chức danh giỏo sư, phú giỏo sư thuộc hệ thống nhà trường quõn đội đang trực tiếp giảng dạy và nghiờn cứu khoa

học. Đõy là nguồn động viờn, tạo sự hứng khởi trong cụng việc cho đội ngũ giảng viờn. Tuy nhiờn, quyết định này chưa thỏa đỏng, bởi lẽ cũn một bộ phận khụng nhỏ những cỏn bộ quản lý giỏo dục, cỏn bộ viện nghiờn cứu, cỏn bộ viện nghiờn cứu chiến lược Bộ Quốc phũng cũng tham gia giảng dạy nhưng khụng được hưởng; một bộ phận lớn những giảng viờn trỡnh độ đại học, thạc sĩ cũng tham gia giảng dạy nhưng khụng cú chế độ trờn. Điều này đó và đang làm nảy sinh những băn khoăn, thắc mắc, thậm chớ "so bỡ, tớnh toỏn" ở một số cỏn bộ quản lý giỏo dục và đội ngũ giảng viờn trong cỏc nhà trường quõn đội.

Chế độ, chớnh sỏch thường bổ sung, sửa đổi nhiều dẫn đến chắp vỏ, manh mỳn, cú sự chồng chộo và mõu thuẫn lẫn nhau, thậm chớ phỏ vỡ mặt ổn định tương đối đang tạm thời chấp nhận. Một số chế độ, chớnh sỏch ban hành thiếu tớnh vững chắc, nặng về giải phỏp tỡnh thế, chưa phản ỏnh đỳng tớnh chất và đặc điểm đặc thự của hoạt động giảng dạy của giảng viờn; cú những chớnh sỏch vượt quỏ xa so với mặt bằng trỡnh độ của giảng viờn, nờn tớnh khuyến khớch và tỏc dụng đũn bẩy của chớnh sỏch cú thời điểm, cú nội dung cũn hạn chế, chưa thực sự tạo ra động lực mạnh mẽ, toàn diện cho giảng viờn trong thực hiện nhiệm vụ trung tõm đú là giảng dạy và nghiờn cứu khoa học. Theo tinh thần Nghị quyết 93/NQ-ĐUQSTW, đội ngũ trớ thức làm việc trong cỏc nhà trường và viện nghiờn cứu của quõn đội, nếu cú nhu cầu phục vụ, được đơn vị cụng tỏc đề nghị, cú thể kộo dài tuổi phục vụ trong quõn đội: đối với giỏo sư cú thể kộo dài tuổi phục vụ đến 65 tuổi; phú giỏo sư đến 62 tuổi; người cú học vị tiến sĩ 60 tuổi. Tuy nhiờn, Luật Sĩ quan sửa đổi, được Quốc hội thụng qua, cú hiệu lực từ ngày 01 thỏng 7 năm 1015, khụng đề cập đến vấn đề này, đặc biệt là Hướng dẫn số 1532/HD-BQP ngày 01 thỏng 2 năm 2014, hướng dẫn cỏn bộ trong quõn đội đến tuổi nghỉ chế độ hưu, kộo dài tuổi phục vụ khụng quỏ 60 tuổi. Đõy là sự lóng phớ lớn đến nguồn lực trớ thức trong quõn đội. Bởi lẽ, hiện nay tuổi đời trung bỡnh của đội ngũ trớ thức trong cỏc nhà trường quõn đội khỏ cao: ở Học viện Lục quõn, tuổi bỡnh quõn của tiến sĩ là 53,6 (2010); ở Học viện Chớnh trị, cú nhiều phú giỏo sư sắp đến tuổi nghỉ hưu hoặc miễn nhiệm; Học viện Kỹ thuật

Quõn sự, cú 46 giỏo sư, phú giỏo sư/ tổng số 112 ở độ tuổi trờn 60 [153, tr. 99]. Sự thay đổi chớnh sỏch khụng những phỏ vỡ sự ổn định trong cụng tỏc tổ chức của cỏc nhà trường mà cũn gõy ra sự lóng phớ nguồn chất xỏm lớn, ảnh hưởng đến sự phấn đấu của đội ngũ giảng viờn trẻ trong sự nghiệp đổi mới GD&ĐT quõn đội hiện nay.

Quỏ trỡnh nghiờn cứu xõy dựng chớnh sỏch chưa được đầu tư đỳng mức; việc đề xuất cỏc chế độ, chớnh sỏch thu hỳt giảng viờn tớch cực tham gia xõy dựng nhà trường vững mạnh toàn diện, xõy dựng nền quốc phũng; cỏc lĩnh vực giảng dạy nguy hiểm, độc hại chưa cú chớnh sỏch đói ngộ thỏa đỏng. Về chớnh sỏch, chưa cú sự phõn biệt rừ ràng về cống hiến, chất lượng và kết quả lao động giữa cỏc giảng viờn, cú học hàm, học vị đối với bộ phận cỏn bộ quản lý và cỏc đối tượng phục vụ khỏc mà vẫn đói ngộ theo qũn hàm là chủ yếu; đội ngũ giảng viờn cú trỡnh độ và kinh nghiệm, giảng viờn đầu ngành chưa được giữ gỡn và phỏt huy; cũn diễn ra tỡnh trạng chảy mỏu "chất xỏm" trong cỏc nhà trường. Chế độ, CSXH đối với gia đỡnh quõn nhõn núi chung và cỏc giảng viờn núi riờng chậm được triển khai (năm 2002, Chớnh phủ lần đầu tiờn cú Nghị định về việc khỏm chữa bệnh cho thõn nhõn sĩ quan - Nghị định số 63/2002/NĐ-CP, đến nay chưa cú thờm một nghị định nào đề cập đến chớnh sỏch đối với gia đỡnh sĩ quan).

Việc phỏp quy húa về chớnh sỏch đối với đội ngũ giảng viờn cũn nhiều bất cập, phỏt sinh mõu thuẫn giữa luật và hướng dẫn, quy định về chớnh sỏch để thực hiện luật. Số lượng văn bản quy phạm phỏp luật về chế độ, chớnh sỏch đặc thự cũn rất ớt và thường triển khai chậm; cỏc giảng viờn làm nhiệm vụ huấn luyện thực hành nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm, cụng tỏc tại vựng sõu, vựng xa, vựng biờn giới, hải đảo chưa cú sự nghiờn cứu đề xuất chớnh sỏch phự hợp. Nhiều khi cỏc văn bản luật đó quy định về chế độ chớnh sỏch đối với ngành giỏo dục và đào tạo núi chung hoặc chớnh sỏch đối với đội ngũ cỏn bộ sĩ quan trong quõn đội, nhưng cơ quan chớnh sỏch khụng phối hợp nghiờn cứu đề xuất triển khai phự hợp, hoặc triển khai khụng được. Hiện nay chớnh sỏch phụ cấp đói ngộ trong giảng dạy và nghiờn cứu khoa học cũn rất ớt, lạc hậu mà chưa được bổ sung kịp thời. Quyết định 141/2008/QĐ-BQP, quy

định một số chi tiờu cho hoạt động GD&ĐT tại cỏc cơ sở đào tạo trong qũn đội, đó ban hành từ năm 2008 đến nay, cú một số điều khoản lạc hậu như: chi thự lao đỏnh giỏ đề cương nghiờn cứu của người thi tuyển, đối với Chủ tịch Hội đồng 200.000đ/ người; Thư ký, Thành viờn Hội đồng 150.000đ/người; chi cho cụng tỏc quản lý, đối với Chủ tịch, Phú chủ tịch hội đồng coi, chấm thi 150.000đ/người, cỏn bộ coi thi 100.000đ/ người/ ngày; xõy dựng chương trỡnh khung, đối với sửa chữa biờn soạn 50 ngàn đồng/ tiết, viết giỏo trỡnh 50.000đ/trang... [30, tr. 3]. Đối với cụng tỏc nghiờn cứu khoa học cú Quyết định số 5-QĐ/BQP về thành lập quỹ phỏt triển KH&CN; Chỉ thị số 1853/CT-BQP về trớch kinh phớ ngành cho hoạt động khoa học cụng nghệ, mụi trường đó ban hành từ năm 2007, hiện cú một số quy định lạc hậu, khụng đủ chi phớ cho cụng tỏc nghiờn cứu như: kinh phớ cho cỏc đề tài cấp cơ sở là 4 triệu đến 6 triệu /1 đề tài; cấp ngành 10 triệu đến 12 triệu /1 đề tài; cấp tổng cục là 30 triệu đồng đến 40 triệu đồng..., cỏc quy định trờn đó lạc hậu, khụng cũn phự hợp đối với tỡnh hỡnh hiện nay. Do vậy, chưa phỏt huy được tớnh năng động, sỏng tạo của đội ngũ giảng viờn trong giảng dạy, nghiờn cứu khoa học, ứng dụng thành tựu khoa học vào trong thực tiễn chiến đấu, lao động sản xuất của quõn đội, cần phải sửa đổi, bổ sung.

Cụng tỏc nghiờn cứu lý luận, tổng kết thực tiễn về CSXH đối với đội ngũ giảng viờn tuy đó cú nhiều cố gắng và nỗ lực nhưng vẫn chưa được cỏc cơ quan cú liờn quan nhận thức và triển khai đỳng mức. Trong cỏc học viện, nhà trường thỡ việc tổng kết cụng tỏc chớnh sỏch chỉ như một mặt cụng tỏc nhỏ trong hoạt động cụng tỏc đảng, cụng tỏc chớnh trị nờn nhiều lỳc chưa được sự quan tõm đỳng mức; vẫn cũn biểu hiện coi hoạt động phụ trợ cho cụng tỏc nghiờn cứu xõy dựng chớnh sỏch. Đầu tư cho hoạt động nghiờn cứu khoa học về chớnh sỏch và cụng tỏc chớnh sỏch cũn hạn chế, hiện nay chưa cú một cụng trỡnh khoa học nào hoàn thiện đề cập đến việc đảm bảo CSXH cho đội ngũ giảng viờn trong cỏc nhà trường quõn đội, chưa cú cuộc hội thảo nào diễn ra ở cỏc nhà trường quõn đội bàn về vấn đề này; chưa huy động được cỏc cơ quan cú liờn quan và đối tượng được thụ hưởng chớnh sỏch và đội ngũ cỏn bộ

khoa học trong và ngồi qũn đội tham gia vào cỏc chuyờn đề nghiờn cứu lớn, nhất là nghiờn cứu về vai trũ của CSXH trong điều kiện chiến tranh cụng nghệ cao, chiến tranh diễn ra trờn biển. Một số nội dung tổng kết về chuyờn ngành chớnh sỏch cũn nặng về hỡnh thức, kinh nghiệm rỳt ra cũn thiếu chiều sõu. Việc chủ động tự tổng kết, tự rỳt kinh nghiệm để hỡnh thành tư duy mới trong đội ngũ cỏn bộ chớnh sỏch trong cỏc nhà trường chưa thực sự mạnh mẽ và hiệu quả. Việc nghiờn cứu xõy dựng hệ thống tài liệu nghiệp vụ ngành chớnh sỏch cũn chậm được triển khai, nhất là cỏc văn bản khung cú tớnh định hướng cụng tỏc chuyờn ngành chớnh sỏch, văn bản định hướng hoạt động chớnh sỏch trong cỏc điều kiện, hoàn cảnh, ngành, nhúm lao động khỏc nhau. Chớnh vỡ vậy, tạo nhiều khú khăn cho cỏc nhà trường quõn đội nghiờn cứu đề xuất và vận dụng để thể chế húa cỏc chớnh sỏch giành riờng cho đội ngũ giảng viờn trong nhà trường.

Bảo đảm thụng tin và điều kiện làm việc phục vụ cho cụng tỏc nghiờn cứu chớnh sỏch cũn thiếu và lạc hậu. Cụng tỏc đào tạo, bồi dưỡng cỏn bộ chớnh sỏch của cỏc nhà trường cơ bản vẫn chủ yếu là thụng qua bồi dưỡng thực tiễn, chưa cú chuyờn ngành đào tạo chuyờn sõu về cụng tỏc chớnh sỏch. Nhỡn chung, chưa tạo dựng được đội ngũ chuyờn gia cú uy tớn về nghiờn cứu xõy dựng chớnh sỏch trong cỏc nhà trường quõn đội. Việc phõn cụng, phõn cấp trong nghiờn cứu xõy dựng chớnh sỏch thiếu tập trung, chức năng phõn tỏn ở nhiều cơ quan, thiếu một cơ quan chuyờn sõu chủ trỡ về nghiờn cứu chớnh sỏch, hoạch định chớnh sỏch đối với đội ngũ giảng viờn trong cỏc nhà trường quõn đội. Việc phối hợp, hiệp đồng giữa cỏc cơ quan cú liờn quan đến hoạch định CSXH cho giảng viờn cũn thiếu gắn kết, nhiều thời điểm, nội dung chưa nhịp nhàng và ăn khớp, cũn cú sự chồng chộo và khoảng trống nhất định; một số nhà trường cũn cú hiện tượng khoỏn trắng cho Ban Chớnh sỏch, cơ quan chớnh trị của cỏc nhà trường trong việc nghiờn cứu đề xuất CSXH cho đội ngũ giảng viờn, nờn cỏc chớnh sỏch ban ra cú những chớnh sỏch khụng phự hợp đối với giảng viờn hoặc khụng được sự đồng thuận giữa cỏc cơ quan trong quỏ trỡnh thực hiện.

3.1.2.2. Việc đổi mới nội dung chớnh sỏch xó hội đối với đội ngũ giảng viờn vẫn chưa đảm bảo sự đói ngộ thỏa đỏng, thống nhất.

Nghị quyết Ban Chấp hành Trung ương 8, khúa XI chỉ rừ:

Quản lý giỏo dục và đào tạo cũn nhiều yếu kộm. Đội ngũ nhà giỏo và cỏn bộ quản lý giỏo dục bất cập về chất lượng, số lượng và cơ cấu; một bộ phận chưa theo kịp yờu cầu đổi mới và phỏt triển giỏo dục, thiếu tõm huyết, thậm chớ vi phạm đạo đức nghề nghiệp.

Đầu tư cho giỏo dục và đào tạo chưa hiệu quả. Chớnh sỏch, cơ chế tài chớnh cho giỏo dục và đào tạo chưa phự hợp. Cơ sở vật chất kỹ thuật cũn thiếu và lạc hậu, nhất là ở vựng sõu, vựng xa, vựng đặc biệt khú khăn [71, tr. 27].

Trong bối cảnh chung, sau hơn 20 năm (từ 1991 đến 2013) mặc dự đó cú những cố gắng, song đến nay CSXH đối với đội ngũ giảng viờn - đội ngũ cỏn bộ khoa học trong quõn đội, vẫn tồn tại một số hạn chế cần khắc phục, cụ thể:

Sự đói ngộ chưa thỏa đỏng; chưa tương xứng với lao động, cụng lao, cống hiến của đội ngũ giảng viờn trong cỏc nhà trường quõn đội.

Hạn chế chủ yếu trong CSXH đối với cỏn bộ khoa học quõn sự núi chung và đối với đội ngũ giảng viờn trong cỏc nhà trường quõn đội núi riờng thể hiện ở

mức độ ưu đói cũn thấp, chưa thỏa đỏng so với lao động trớ úc, cụng lao, cống hiến

của họ cho sự nghiệp xõy dựng và phỏt triển của nhà trường và quõn đội, so với điều kiện phỏt triển kinh tế xó hội của đất nước và so với giảng viờn cỏc đại học, cao đẳng ngồi qũn đội. GS,TS. Nguyễn Trọng Chuẩn đó nhận xột: "Nếu cú được mặt bằng dõn trớ, học vấn chung cao và lại cú chớnh sỏch thỏa đỏng đối với người làm khoa học thỡ sẽ là những đảm bảo quan trọng cho sự thành cụng của cụng nghiệp húa, hiện đại húa" [37]. Nhưng, cho đến nay:

Tiếc thay chỳng ta đó lóng phớ vốn tài nguyờn ấy. Cỏi tiếc hơn nữa là khụng phải ta khụng nhận thức được tầm quan trọng của nú. Trỏi lại, đó cú nhiều nghị quyết của Đảng và Nhà nước cú tầm cỡ lý luận về

việc phải trọng dụng nú. Điều đỏng núi chớnh là nằm trong cơ chế sử dụng, cơ chế quản lý khoa học và cơ chế đào tạo người làm khoa học đỉnh cao và bồi dưỡng nhõn tài [37, tr. 3].

Việc đói ngộ chưa tương xứng với lao động làm cho giảng viờn khú vươn lờn trong lao động sỏng tạo, thậm chớ do nhu cầu đời sống nờn hơn 30% giảng viờn buộc phải lao động thờm ngoài cụng việc chớnh để tăng thu nhập cho gia đỡnh. Đú là những người năng động, tự chủ, khụng thụ động ỷ lại, song xột ở mặt khỏc thỡ việc nghiờn cứu tài liệu, bài giảng của họ lại bị ảnh hưởng, thậm chớ cựn mũn nghiờm trọng, một số người phải bỏ nghề, nghỉ chế độ sớm hoặc làm nghề khỏc để kiếm sống. Thực trạng này nếu khụng được giải quyết thỏa đỏng thỡ trong những năm tới, cỏc trường trong quõn đội, đặc biệt là cỏc trường ở vựng sõu, vựng xa sẽ khụng trỏnh khỏi tỡnh trạng thiếu hụt nhà giỏo, nhà khoa học, cỏc chuyờn gia đầu ngành trong nhiều lĩnh vực, nhất là khoa học xó hội nhõn văn và khoa học nghệ thuật quõn sự, văn húa, nghệ thuật. Kết quả khảo sỏt 300 cỏn bộ, giảng viờn quõn sự tại 6 nhà trường (Trường Sĩ quan Lục quõn 1, Trường Sĩ quan Thụng tin, Trường Sĩ quan

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) đổi mới chính sách xã hội đối với đội ngũ giảng viên trong các nhà trường quân đội nhân dân việt nam hiện nay (Trang 90 - 101)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(182 trang)