Quan niệm về đổi mới chớnh sỏch xó hội đối với đội ngũ giảng viờn

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) đổi mới chính sách xã hội đối với đội ngũ giảng viên trong các nhà trường quân đội nhân dân việt nam hiện nay (Trang 49 - 55)

trong cỏc nhà trường Quõn đội nhõn dõn Việt Nam

Theo nghĩa chung nhất, đổi mới là quỏ trỡnh phỏt triển của sự vật, sự việc từ cũ, lỗi thời trở thành mới hơn, tốt hơn và phự hợp hơn. Để đổi mới cần phải phỏt hiện và khắc phục những bất hợp lý, yếu kộm, trỡ trệ trong quỏ trỡnh phỏt triển để đỏp ứng ngày càng tốt hơn đũi hỏi, nhu cầu thực tiễn. Đổi mới là vấn đề cú tớnh quy luật trong quỏ trỡnh vận động và phỏt triển của mọi sự vật, hiện tượng.

Chớnh sỏch xó hội đối với đội ngũ cỏn bộ, giảng viờn trong quõn đội là bộ phận chớnh sỏch của Đảng, Nhà nước đối với quõn đội, hậu phương quõn đội; vỡ vậy, đổi mới CSXH đối với đội ngũ giảng viờn trong cỏc nhà trường QĐNDVN phải gắn bú chặt chẽ với quỏ trỡnh đổi mới CSXH của Đảng, Nhà nước đối với quõn đội và hậu phương quõn đội. Song, quỏ trỡnh ấy cũng mang tớnh độc lập tương đối, phự hợp với nhiệm vụ, mục tiờu phỏt triển và điều kiện kinh tế để giải quyết cỏc chớnh sỏch trong từng học viện, nhà trường. Tớnh độc lập tương đối đú được thể

hiện ở nội dung, yờu cầu, đối tượng và phương thức thực hiện CSXH. Quỏ trỡnh đú là sự vận dụng, cụ thể húa một cỏch chủ động, sỏng tạo những chủ trương, CSXH của Đảng, Nhà nước và quõn đội đối với đội ngũ cỏn bộ, giảng viờn, nhà khoa học trong quõn đội và chớnh sỏch phỏt triển khoa học cụng nghệ quõn sự, nghệ thuật, phự hợp với lao động đặc thự của đội ngũ giảng viờn, đỏp ứng yờu cầu phỏt triển kinh tế - xó hội, quốc phũng, an ninh của đất nước. Trờn cơ sở nhiệm vụ, mục tiờu, yờu cầu của sự nghiệp GD&ĐT cỏn bộ, sĩ quan, chuyờn mụn kỹ thuật nghiệp vụ quõn sự của Bộ Quốc phũng trong giai đoạn hiện nay để đề xuất, ban hành CSXH phự hợp.

Từ đú, cú thể quan niệm: Đổi mới chớnh sỏch xó hội đối với đội ngũ giảng

viờn trong cỏc nhà trường Quõn đội nhõn dõn Việt Nam là quỏ trỡnh hoạt động cú mục đớch, chủ động, tự giỏc của chủ thể bắt đầu từ đổi mới tư duy đến hoàn thiện, bổ sung, điều chỉnh, thay đổi, cỏc chớnh sỏch xó hội cho phự hợp với lợi ớch, đặc điểm lao động, nghề nghiệp của đội ngũ giảng viờn, với yờu cầu quỏ trỡnh đổi mới GD&ĐT của nhà trường với điều kiện kinh tế - xó hội của đất nước và quõn đội, nhằm nõng cao đời sống vật chất, tinh thần của đội ngũ giảng viờn, bảo đảm an sinh xó hội và cụng bằng xó hội.

Đổi mới CSXH đối với đội ngũ giảng viờn trong cỏc nhà trường quõn đội bao gồm những vấn đề cơ bản sau:

Thứ nhất, mục đớch của đổi mới, nhằm phỏt huy tớnh năng động của chủ thể

trong nghiờn cứu, xõy dựng và ngày càng hoàn thiện hệ thống chớnh sỏch phự hợp, đồng bộ, tạo mối tương quan chớnh sỏch hợp lý, thỏa món ngày càng tốt hơn nhu cầu đời sống vật chất, tinh thần; bảo đảm quyền, lợi ớch chớnh đỏng của đội ngũ giảng viờn tương xứng với tớnh chất, đặc điểm lao động đặc thự và cống hiến của họ, gúp phần thực hiện cụng bằng xó hội, an sinh xó hội, tạo động lực xõy dựng và phỏt huy vai trũ đội ngũ giảng viờn trong sự nghiệp xõy dựng quõn đội và sự nghiệp đổi mới cụng nghiệp húa, hiện đại húa đất nước.

Thứ hai, nội dung đổi mới CSXH đối với đội ngũ giảng viờn trong cỏc nhà

Đổi mới tư duy, phỏt triển nhận thức mới về CSXH đối với đội ngũ giảng

viờn, từ đú xõy dựng và hoàn thiện hệ thống quan điểm về CSXH đối với đội ngũ giảng viờn trong cỏc nhà trường quõn đội một cỏch khoa học nhằm phục vụ cho chiến lược đổi mới GD&ĐT trong quõn đội và nền giỏo dục quốc dõn.

Đổi mới nội dung của chớnh sỏch xó hội cụ thể theo yờu cầu xõy dựng hệ

thống CSXH toàn diện, đồng bộ, phự hợp với đặc điểm, tớnh chất lao động đặc thự của giảng viờn, mức độ cống hiến của họ trờn cơ sở điều kiện kinh tế - xó hội của đất nước và khả năng bảo đảm của quõn đội và điều kiện kinh tế, nhiệm vụ, mục tiờu, yờu cầu đổi mới GD&ĐT, mụi trường làm việc của cỏc nhà trường quõn đội.

Đổi mới cơ chế CSXH đảm bảo phự hợp với hoạt động giảng dạy và nghiờn

cứu khoa học trong điều kiện mụi trường quõn sự và điều kiện kinh tế thị trường; phự hợp với quy chế quản lý mới nhằm mở rộng khả năng giao lưu, quan hệ hợp tỏc, trao đổi, tạo nhiều cơ hội để đội ngũ giảng viờn cú thờm nhiều việc làm và được hưởng lợi ớch chớnh đỏng từ tài năng, trớ tuệ của mỡnh.

Đổi mới cụng tỏc tổ chức thực hiện CSXH (gắn với cỏc hoạt động quản lý

giảng dạy và nghiờn cứu khoa học, triển khai cỏc cụng trỡnh khoa học) theo hướng cụng khai, minh bạch, đỳng thực chất, cụng bằng ngày càng gắn bú với mục tiờu, yờu cầu đào tạo của cỏc học viện, nhà trường và mụi trường quõn sự nhằm từng bước hoàn thiện và nõng cao hiệu quả, phỏt huy vai trũ động lực của CSXH đối với đội ngũ giảng viờn.

Thứ ba, quy trỡnh của đổi mới CSXH được tiến hành đồng bộ trờn cả hai

mặt hoạt động: Tiến hành đổi mới cụng tỏc xõy dựng chớnh sỏch; cụng tỏc tổ chức thực hiện chớnh sỏch.

Đổi mới cụng tỏc xõy dựng chớnh sỏch là việc tỡm ra mõu thuẫn, những vấn đề đặt ra của chớnh sỏch từ đú nghiờn cứu, đề xuất những chớnh sỏch mới phự hợp, loại bỏ những chớnh sỏch đó lỗi thời. Tớch cực, chủ động quỏn triệt sõu sắc đường lối, quan điểm đổi mới của Đảng và Nhà nước, nhiệm vụ xõy dựng quõn đội trong tỡnh hỡnh mới. Xó hội húa quan điểm giỏo dục của Đảng, Nhà nước và quõn đội phỏt hiện ra mõu thuẫn trong quỏ trỡnh thực hiện chớnh sỏch cũ so với yờu cầu nhiệm vụ

GD&ĐT, nhu cầu của đội ngũ giảng viờn, từ đú, nghiờn cứu, đề xuất xõy dựng hệ thống chớnh sỏch đỳng đắn nhằm ưu đói đỳng mức giỏ trị chất xỏm và lao động của đội ngũ giảng viờn phự hợp với khả năng cống hiến và tớnh đặc thự trong lao động của họ. Xõy dựng và hoàn thiện những vấn đề lý luận của CSXH, hoàn thiện quy trỡnh nghiờn cứu đề xuất, đặc biệt là sự đề xuất ở cơ sở để chỉ đạo cụng tỏc thực hiện chớnh sỏch đỏp ứng yờu cầu đổi mới cụng tỏc đào tạo trong quõn đội hiện nay.

Đổi mới cụng tỏc tổ chức thực hiện CSXH đối với đội ngũ giảng viờn trong cỏc nhà trường qũn đội là ngày càng hồn thiện cơ chế triển khai và thực hiện cỏc chế độ, chớnh sỏch đó ban hành. Giải quyết phự hợp mối quan hệ biện chứng trong cụng tỏc triển khai thực hiện chớnh sỏch giữa cơ quan chớnh sỏch với cơ quan quản lý và đội ngũ giảng viờn. Đổi mới cơ chế quản lý cỏc chớnh sỏch theo hướng cụng khai, minh bạch, thực chất, cụng bằng, gọn nhẹ, giản lược cỏc thủ tục hành chớnh phiền hà. Nõng cao hiệu quả cụng tỏc thanh tra, kiểm tra, sơ kết, tổng kết… nhằm làm cho quỏ trỡnh thực hiện cỏc chế độ, chớnh sỏch nhịp nhàng, hiệu quả, phự hợp.

Để đổi mới CSXH đối với đội ngũ giảng viờn trong cỏc nhà trường QĐNDVN đũi hỏi phải cú sự đột phỏ trong cả nhận thức, phương thức và biện phỏp tiến hành. Vấn đề cơ bản, then chốt là xõy dựng cho được cỏc chế độ, chớnh sỏch ưu tiờn, ưu đói đỳng mức gắn với kết quả lao động trong giảng dạy và nghiờn cứu khoa học như dạy vượt giờ, dạy giỏi, cụng trỡnh nghiờn cứu, lợi nhuận triển khai cụng trỡnh, chế độ trợ cấp đứng lớp như đội ngũ giảng viờn ngồi qũn đội đang được hưởng. Từng bước mở rộng quan hệ giao lưu, hợp tỏc với cỏc trường đại học trong và ngoài nước trong phạm vi cho phộp. Tạo điều kiện cho đội ngũ giảng viờn cú điều kiện học hỏi nõng cao trỡnh độ, hợp tỏc đào tạo và nghiờn cứu khoa học đỏp ứng xu thế hội nhập trong giai đoạn mới.

Thứ tư, chất lượng, hiệu quả của đổi mới CSXH đối với đội ngũ giảng viờn

trong cỏc nhà trường quõn đội là vấn đề cần được quan tõm hơn nữa, bởi cỏc yếu tố cấu thành CSXH gắn với đời sống vật chất, tinh thần của đội ngũ giảng viờn, được đặt trong mối quan hệ đan xen với cỏc chớnh sỏch đối với quõn đội, hậu phương quõn đội, chớnh sỏch phỏt triển GD&ĐT của quốc gia, chớnh sỏch phỏt triển KH&CN

quõn sự núi chung, điều kiện mụi trường, mục tiờu đào tạo của từng nhà trường. Do đú, khi đỏnh giỏ kết quả đổi mới CSXH đối với đội ngũ giảng viờn trong cỏc nhà trường quõn đội cần dựa trờn phương phỏp luận mỏcxớt: khỏch quan, toàn diện, lịch sử, cụ thể và phỏt triển; phải thấy sự vận động của cỏc yếu tố xó hội chi phối tới quỏ trỡnh phỏt triển đội ngũ giảng viờn và chất lượng hoạt động giảng dạy, nghiờn cứu khoa học của họ. Đồng thời, cú sự so sỏnh với đời sống chung của xó hội, cỏc thành phần, lực lượng khỏc trong qũn đội, đội ngũ giảng viờn ngồi qũn đội, với cỏn bộ, sĩ quan trong quõn đội để thấy rừ nội dung, bước đi và kết quả của việc thực hiện. Với quan điểm trờn, khi đỏnh giỏ hiệu quả thực hiện CSXH đối với đội ngũ giảng viờn trong cỏc nhà trường QĐNDVN cú thể dựa vào một số tiờu chớ sau đõy:

Tớnh hợp lý với lao động đặc thự của đội ngũ giảng viờn trong cỏc nhà trường QĐNDVN. CSXH cú tỏc động sõu rộng đến đời sống vật chất, tinh thần của

cỏn bộ chiến sĩ trong qũn đội, đến đời sống xó hội, tư tưởng, tỡnh cảm của đối tượng thụ hưởng chớnh sỏch. Đổi mới CSXH đối với đội ngũ giảng viờn trong cỏc nhà trường quõn đội, trước hết là quỏ trỡnh nghiờn cứu xõy dựng cỏc chế độ, chớnh sỏch phự hợp với tớnh chất lao động sư phạm quõn sự đỏp ứng yờu cầu đổi mới sõu sắc, tồn diện của GD&ĐT trong qũn đội và loại bỏ những chớnh sỏch đó lỗi thời khụng cũn phự hợp, đồng nhất giữa chớnh sỏch đối với cỏn bộ lónh đạo, chỉ huy đơn vị chiến đấu với hoạt động giảng dạy của đội ngũ giảng viờn. Chớnh sỏch xó hội đối với đội ngũ này cũng phản ỏnh được tớnh chất đặc biệt của lao động trong mụi trường quõn sự, trỏnh đồng nhất với lao động của họ với đội ngũ giảng viờn trong hệ thống giỏo dục quốc dõn, chỉ cú như vậy chớnh sỏch xó hội mới tạo ra sự đồng bộ, tồn diện, cõn đối.

Tớnh rừ ràng, minh bạch, khả thi được thể hiện, trong cụng tỏc đổi mới CSXH đối với đội ngũ giảng viờn khụng chỉ căn cứ vào số lượng cỏc chế độ, chớnh sỏch được ban hành nhiều hay ớt, mà cũn phản ỏnh được sự hợp lý của quỏ trỡnh thực hiện CSXH gúp phần tạo nờn tớnh hoàn chỉnh trong hệ thống CSXH. Vấn đề quan trọng là đề xuất được hệ thống chế độ, chớnh sỏch đỳng đắn, phự hợp, đú là hệ thống CSXH được ban hành đỳng đường lối, quan điểm, nguyờn tắc chỉ đạo của Đảng, phự hợp giữa điều kiện kinh tế của đất nước với thực tiễn mụi trường giỏo

dục quõn sự, đời sống của đội ngũ cỏn bộ, giảng viờn trong nhà trường quõn đội. Hệ thống chớnh sỏch đú bảo đảm được sự cụng bằng, giải quyết tốt mối quan hệ giữa cống hiến và hưởng thụ, giữa lao động và thành quả lao động của mỡnh, sự hài hũa trong đói ngộ với từng con người, từng nhúm người, từng tổ chức và trong từng nhiệm vụ, ở mỗi giai đoạn cụ thể. Hệ thống chế độ, chớnh sỏch được xõy dựng trờn cơ sở khoa học vững chắc, cú tớnh khả thi cao; rừ ràng dễ hiểu, dễ thực hiện được và cú khả năng thực hiện được; được xõy dựng với quy trỡnh khoa học, ban hành đỳng thẩm quyền và trỡnh tự quy định của phỏp luật; phản ỏnh đỳng nhu cầu, nguyện vọng chớnh đỏng, bảo đảm lợi ớch thực sự cho đội ngũ giảng viờn; giải quyết được những khú khăn bức xỳc cho số đụng đối tượng được hưởng chế độ, chớnh sỏch. Cỏc chế độ chớnh sỏch ban hành đảm bảo cõn đối, phự hợp đồng bộ trong chỉnh thể của cả hệ thống CSXH của Nhà nước và quõn đội, đỏp ứng yờu cầu trước mắt và cả lõu dài.

Bảo đảm niềm tin, tỡnh cảm đối với nghề nghiệp của đội ngũ giảng viờn.

Thực hiện tốt CSXH đối với đội ngũ giảng viờn trong cỏc nhà trường quõn đội nhằm cải thiện, nõng cao mức sống vật chất, tinh thần cho họ; giải quyết được những nhu cầu bức xỳc của họ; đảm bảo tốt cỏc mặt đời sống vật chất, tinh thần làm cho đội ngũ này lao động cống hiến nhiệt tỡnh, hăng hỏi hơn. Do vậy, nếu đội ngũ giảng viờn trong cỏc nhà trường QĐNDVN yờn tõm, phấn khởi, tin tưởng, yờu mến nghề nghiệp của mỡnh, cú ý chớ vươn lờn, phấn đấu cho sự phỏt triển của học viện, nhà trường và sự nghiệp GD&ĐT của qũn đội và của quốc gia nghĩa là CSXH đó thỏa món được nhu cầu của họ; phự hợp với tỡnh hỡnh kinh tế - xó hội và mục tiờu, yờu cầu đào tạo của quõn đội.

Bảo đảm nõng cao mức sống thực tế của đội ngũ giảng viờn và gia đỡnh họ

thụng qua cỏc chỉ số tiờu dựng, cỏc hoạt động phục vụ cho cỏc nhu cầu về vật chất và văn húa tinh thần so với mức sống chung của xó hội hiện tại. Nếu đội ngũ giảng viờn và gia đỡnh họ cú đời sống vui tươi, sung tỳc; cú khả năng giải quyết được cỏc nhu cầu về vật chất, tinh thần một cỏch hợp lý thỡ CSXH đó phỏt huy được hiệu quả thiết thực.

Nõng cao chất lượng GD&ĐT, phỏt triển KH&CN quõn sự và sự phỏt triển

lượng đổi mới chớnh sỏch đối với đội ngũ giảng viờn. Bởi lẽ, khả năng, điều kiện đảm bảo cho đội ngũ giảng viờn được hưởng thành quả lao động của mỡnh là một động lực quan trọng phỏt huy vai trũ của họ trong cỏc lĩnh vực hoạt động và đem lại chất lượng cao. Đồng thời, sự phỏt triển số lượng, chất lượng đội ngũ giảng viờn trong cỏc nhà trường QĐNDVN cũng phản ỏnh được tớnh hiệu quả của đổi mới chớnh sỏch xó hội. Nếu đội ngũ giảng viờn cú cơ cấu hợp lý, thu hỳt được nhiều chuyờn gia đầu ngành giỏi thỡ CSXH đó phản ỏnh sự đỳng đắn, phự hợp. Ngược lại, tỡnh hỡnh đội ngũ giảng viờn cũn thiếu về số lượng, yếu về chất lượng và bất hợp lý về cơ cấu và tỡnh trạng "chảy mỏu chất xỏm" do nhiều nguyờn nhõn trong đú một trong những nguyờn nhõn quan trọng là CSXH đối với họ cũn nhiều hạn chế, thiếu sút.

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) đổi mới chính sách xã hội đối với đội ngũ giảng viên trong các nhà trường quân đội nhân dân việt nam hiện nay (Trang 49 - 55)