Một số vấn đề đặt ra trong quỏ trỡnh đổi mới chớnh sỏch xó hội đố

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) đổi mới chính sách xã hội đối với đội ngũ giảng viên trong các nhà trường quân đội nhân dân việt nam hiện nay (Trang 109 - 116)

với đội ngũ giảng viờn trong cỏc nhà trường Quõn đội nhõn dõn Việt Nam hiện nay

Quỏ trỡnh đổi mới CSXH đối với đội ngũ giảng viờn trong cỏc nhà trường QĐNDVN thời gian qua đang đặt ra một số vấn đề, đú là:

Một là, quỏ trỡnh đổi mới CSXH cần giải quyết tốt mõu thuẫn giữa khả năng đảm bảo của CSXH là cú hạn với yờu cầu cao về đổi mới GD&ĐT trong quõn đội, xõy dựng đội ngũ giảng viờn trong cỏc nhà trường QĐNDVN vững mạnh.

Chiến lược phỏt triển GD&ĐT trong quõn đội đưa ra hai giai đoạn thực hiện: Giai đoạn 1 (2011-2015): tập trung điều chỉnh, quy hoạch hệ thống nhà trường quõn đội, xỏc định nhiệm vụ, tổ chức biờn chế cỏc học viện, nhà trường phự hợp với tổ chức lực lượng quõn đội thời bỡnh. Chuẩn húa đội ngũ nhà giỏo và cỏn bộ quản lý giỏo dục theo Đề ỏn kiện toàn và phỏt triển đội ngũ nhà giỏo quõn đội đến năm 2015. Tập trung xõy dựng cỏc học viện, nhà trường trọng điểm. Xõy dựng cơ sở hạ tầng, tăng cường cơ sở vật chất, tài liệu, trang thiết bị, vũ khớ cho cỏc học viện, nhà trường theo phõn cấp.

Giai đoạn 2 (2016-2020): tiếp tục triển khai, hoàn thành Đề ỏn và mục tiờu kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng nhà giỏo, cỏn bộ quản lý giỏo dục, phấn đấu đến năm 2020 tất cả giảng viờn cỏc học viện, trường sĩ quan, đại học đều cú trỡnh độ đại học, trong đú cú trờn 60% trỡnh độ sau đại học (25% trở lờn là tiến sĩ), thực hiện 100% giảng viờn giảng dạy đại học cú trỡnh độ sau đại học. Đầu tư cú chiều sõu, nõng cấp trang thiết bị theo cụng nghệ tiờn tiến, hiện đại cho một số phũng học chuyờn ngành, phũng thớ nghiệm…; ưu tiờn đầu tư thao trường, bói tập, hồ huấn luyện bơi phự hợp với phương phỏp dạy học tớch cực của cỏc nhà trường theo chuẩn chung của Nhà nước và đặc thự nhiệm vụ đào tạo quõn sự; ỏp dụng một số chương trỡnh đào tạo, giỏo trỡnh tiờn tiến, hiện đại thuộc cỏc ngành khoa học tự nhiờn, kỹ thuật, cụng nghệ phự hợp với yờu cầu phỏt triển của quõn đội. Tăng cường hợp tỏc quốc tế về đào tạo trong quõn đội; đồng thời phối hợp, liờn kết hợp tác đào tạo và nghiờn cứu khoa học với cỏc trường trong hệ thống giỏo dục quốc dõn [43, tr. 3].

Đổi mới CSXH đối với đội ngũ giảng viờn trong cỏc nhà trường QĐNDVN nhằm xõy dựng cơ cấu đội ngũ giảng viờn tương xứng mục tiờu, yờu cầu phỏt triển sự nghiệp GD&ĐT của quõn đội trong giai đoạn mới. Nếu tỏch rời mục tiờu phỏt triển của quõn đội và xõy dựng đội ngũ giảng viờn thỡ quỏ trỡnh đổi mới CSXH sẽ khụng xỏc định được phương hướng, nội dung và biện phỏp tiến hành. Tuy nhiờn, yờu cầu đổi mới giỏo dục đào tạo mà trực tiếp là xõy dựng đội ngũ giảng viờn đảm

bảo về cơ cấu, vững mạnh về chất lượng luụn vượt trước so với cụng tỏc đảm bảo của chớnh sỏch, nhiều chớnh sỏch đó lỗi thời, lạc hậu so với cụng tỏc đổi mới nhưng chưa kịp bổ sung, gõy nờn mõu thuẫn giữa việc đảm bảo của chớnh sỏch và yờu cầu đổi mới GD&ĐT trong quõn đội hiện nay..

Để cõn bằng giữa nhu cầu xõy dựng, phỏt triển đội ngũ giảng viờn với khả năng đảm bảo của CSXH đũi hỏi cỏc nhà trường thường xuyờn dự bỏo nhu cầu đào tạo cỏn bộ quõn sự của cỏc chuyờn ngành, cỏc cấp đào tạo trong và ngồi qũn đội những năm tới; hướng nghiờn cứu khoa học cú thể triển khai; nắm vững tỡnh hỡnh đội ngũ giảng viờn (số lượng, chất lượng, cơ cấu), tõm tư nguyện vọng, thực trạng đời sống và yờu cầu xõy dựng đội ngũ giảng viờn trong từng giai đoạn. Từ đú, xỏc định rừ nội dung, tiến trỡnh và biện phỏp, đổi mới CSXH và phương thức đảm bảo cơ sở vật chất tương ứng. Chỉ cú vậy, việc đổi mới CSXH đối với đội ngũ giảng viờn trong cỏc nhà trường QĐNDVN mới đỳng hướng và đạt hiệu quả.

Để giải quyết mõu thuẫn trờn, quỏ trỡnh đổi mới CSXH đối với đội ngũ giảng viờn cần phải vận dụng linh hoạt, phự hợp cỏc chớnh sỏch của Đảng, Nhà nước và Quõn đội đối với cỏc đối tượng trong quõn đội, phự hợp với từng giai đoạn xõy dựng và phỏt triển của cỏc nhà trường. Đồng thời, từ thực tiễn hoạt động giảng dạy và nghiờn cứu khoa học của từng nhà trường, kịp thời sửa đổi hạn chế về chớnh sỏch phỏt triển của trường mỡnh và CSXH đối với đội ngũ giảng viờn thuộc nhà trường quản lý. Nghiờn cứu, đề xuất, ban hành cỏc chớnh sỏch đói ngộ đặc thự, phự hợp với tớnh chất, đặc điểm, điều kiện giảng dạy và nghiờn cứu khoa học của họ, tạo động lực trong học tập và cụng tỏc của đội ngũ giảng viờn thỳc đẩy quỏ trỡnh phỏt triển của nhà trường QĐNDVN.

Hai là, đổi mới chớnh sỏch xó hội đối với đội ngũ giảng viờn trong cỏc nhà trường Quõn đội nhõn dõn Việt Nam cần giải quyết mõu thuẫn giữa nội dung chớnh sỏch xó hội phải đỏp ứng nhu cầu ngày càng cao về đời sống vật chất, tinh thần của giảng viờn với trỡnh độ phỏt triển kinh tế - xó hội của đất nước cũn hạn chế.

Theo lý luận của chủ nghĩa Mỏc - Lờnin, hệ thống nhu cầu của con người là nguồn gốc cho phỏt triển của lực lượng sản xuất. Trỡnh độ kinh tế - xó hội của đất

nước cũng như nhu cầu đời sống của cỏn bộ, giảng viờn trong quõn đội luụn vận động phỏt triển, nhưng nhu cầu về đời sống vật chất, tinh thần luụn mang tớnh vượt trước. Vỡ vậy, đổi mới CSXH đối với đội ngũ giảng viờn trong cỏc nhà trường QĐNDVN phải hướng vào giải quyết đỳng đắn cỏc nhu cầu, nguyện vọng của họ, đồng thời phải phự hợp với thực tiễn phỏt triển của nền kinh tế đất nước, điều kiện kinh tế của từng nhà trường. Nếu thiếu tớnh thực tiễn, khụng hũa nhập với đời sống xó hội, tỏch rời nhu cầu cơ bản của đội ngũ giảng viờn thỡ quỏ trỡnh đổi mới CSXH chẳng những khụng đạt được mục tiờu đặt ra mà cũn tạo nờn những hạn chế, làm cho CSXH thiếu tớnh khả thi, khụng phỏt huy được tỏc dụng, chớnh sỏch ban hành khụng được thực hiện hoặc mõu thuẫn với khả năng phỏt triển kinh tế.

Để giải quyết vấn đề này, quỏ trỡnh đổi mới CSXH đối với đội ngũ giảng viờn trong cỏc nhà trường QĐNDVN phải luụn xem xột khả năng đảm bảo của nền kinh tế đất nước; khả năng đỏp ứng cỏc điều kiện của quõn đội; khả năng, điều kiện của từng học viện, nhà trường và tỡnh hỡnh đời sống của cỏc tầng lớp dõn cư, nhất là đời sống của cỏn bộ quõn đội và đội ngũ giảng viờn. Đồng thời, phải đỏnh giỏ đỳng thực trạng đời sống của đội ngũ giảng viờn trong quõn đội, phỏt hiện chớnh xỏc những nhu cầu, nguyện vọng chớnh đỏng; lựa chọn đỳng những vấn đề bức xỳc nhất, ưu tiờn trọng tõm, trọng điểm với những chế độ, chớnh sỏch thiết thực gúp phần cải thiện và nõng cao đời sống vật chất, tinh thần, tạo động lực phỏt triển sự nghiệp giỏo dục và đào tạo của quõn đội.

Ba là, đổi mới chớnh sỏch xó hội đối với đội ngũ giảng viờn trong cỏc nhà trường Quõn đội nhõn dõn Việt Nam phải giải quyết mõu thuẫn giữa yờu cầu về tớnh đặc thự của chớnh sỏch xó hội đối với giảng viờn trong mụi trường quõn sự với tớnh phổ quỏt của chớnh sỏch xó hội đối với cỏc đối tượng khỏc trong xó hội.

Hoạt động sư phạm quõn sự là hoạt động đặc biệt, đũi hỏi người giảng viờn khụng những chịu sự quản lý chặt chẽ của điều lệnh quõn đội, cụng tỏc sẵn sàng chiến đấu mà cũn phải tuõn thủ theo những nội quy về phũng gian, bảo mật trong cụng tỏc giảng dạy và nghiờn cứu khoa học. Chớnh vỡ vậy, họ khụng cú điều kiện, hoặc khụng thể tỡm kiếm cơ hội lao động nhằm tăng thu nhập, cải thiện đời sống của bản thõn và

gia đỡnh. Đời sống của đội ngũ giảng viờn, phụ thuộc hoàn toàn vào khả năng đảm bảo của chớnh sỏch xó hội. Thực tiễn đổi mới CSXH đối với đội ngũ giảng viờn trong cỏc nhà trường qũn đội những năm qua đó cho thấy, bất cứ một chế độ, chớnh sỏch nào nếu khụng được nghiờn cứu thấu đỏo cỏc yếu tố tỏc động; khụng đặt trong cỏc mối quan hệ chung, thống nhất, bao hàm đầy đủ cỏc khớa cạnh của chớnh sỏch chung của đất nước với cỏc đối tượng xó hội khỏc; đồng thời, mặt khỏc khụng phản ỏnh đỳng nhu cầu, nguyện vọng và hoàn cảnh của đối tượng đặc thự thỡ chế độ, chớnh sỏch đú khụng phỏt huy được tỏc dụng, thậm chớ cú tỏc dụng ngược lại. CSXH phản ỏnh đỳng lao động của đội ngũ giảng viờn giảng dạy và nghiờn cứu khoa học trong mụi trường quõn sự, đồng thời khụng tỏch ra khỏi hệ thống chớnh sỏch xó hội chung của đất nước sẽ tạo động lực thỳc đẩy đội ngũ giảng viờn tớch cực hoạt động, phấn đấu vươn lờn đạt kết quả cao trong cụng tỏc giảng dạy và nghiờn cứu khoa học trong quõn đội, đồng thời gắn kết, hũa nhập với đời sống xó hội của cỏc tầng lớp nhõn dõn.

Giải quyết mõu thuẫn này, quỏ trỡnh đổi mới CSXH đối với đội ngũ giảng viờn trong cỏc nhà trường quõn đội đũi hỏi phải xõy dựng một chiến lược tổng thể, thống nhất giữa quản lý vĩ mụ của nhà nước, quõn đội và quản lý vi mụ của nhà trường đối với giảng viờn. Chiến lược đú vừa bao hàm nội dung cỏc chế độ, chớnh sỏch cần đạt được cho cả thời kỳ lõu dài, vừa đề ra những bước đi thớch hợp, phự hợp với từng chế độ quản lý, gắn với mục tiờu, yờu cầu đào tạo và nghiờn cứu khoa học của từng nhà trường trong từng giai đoạn. CSXH phải đảm bảo cho giảng viờn cú nhiều cơ hội để phỏt huy tớnh sỏng tạo trong lao động của mỡnh và thụ hưởng thành quả của quỏ trỡnh lao động đú tương xứng với vai trũ, vị thế của họ và đúng gúp của họ đối với xó hội. Vỡ vậy, nội dung cỏc chế độ, chớnh sỏch phải phong phỳ, đa dạng, phản ỏnh nhiều mặt về đời sống kinh tế - xó hội của đất nước cũng như hoạt động của đội ngũ giảng viờn thể hiện trờn cỏc lĩnh vực chớnh sỏch cụ thể. Trong từng chớnh sỏch phải cú tớnh đún đầu, vượt trước, phự hợp với dự bỏo phỏt triển KH&CN trong từng lĩnh vực, tạo động lực phấn đấu của giảng viờn. Song song với quỏ trỡnh nghiờn cứu ban hành CSXH, cần phải xõy dựng cơ chế, điều kiện triển khai, giỏm sỏt, kiểm tra phự hợp. Đồng thời, xỏc định rừ trỏch nhiệm, phõn cụng và tổ

chức thực hiện cỏc chớnh sỏch một cỏch cú hiệu quả, gúp phần chăm lo đời sống vật chất, tinh thần, nõng cao vị thế người giảng viờn trong quõn đội.

Bốn là, đổi mới chớnh sỏch xó hội đối với đội ngũ giảng viờn trong cỏc nhà trường Quõn đội nhõn dõn Việt Nam cần giải quyết mõu thuẫn giữa nhận thức, trỏch nhiệm, năng lực của cỏc chủ thể cũn hạn chế với yờu cầu đổi mới chớnh sỏch xó hội đối với đội ngũ giảng viờn ngày càng cao.

Đổi mới CSXH đối với đội ngũ giảng viờn là trỏch nhiệm của cỏc chủ thể. Vỡ vậy, việc phỏt huy đầy đủ vai trũ, trỏch nhiệm và sự phự hợp, đồng bộ của cỏc tổ chức, lực lượng là phỏt huy sức mạnh tổng hợp; huy động cao nhất trỏch nhiệm, trớ tuệ và điều kiện của cỏc tổ chức, lực lượng trong việc nghiờn cứu, đề xuất, ban hành, triển khai và tổ chức thực hiện CSXH đối với đội ngũ giảng viờn trong cỏc nhà trường qũn đội. Trong đú, sự lónh đạo, chỉ đạo của Đảng ủy và Ban Giỏm hiệu cỏc học viện, nhà trường giữ vai trũ quyết định; vai trũ tham mưu của cỏc cơ quan chức năng như Ban Chớnh sỏch, Phũng Đào tạo, Phũng Khoa học Quõn sự là rất quan trọng trong quỏ trỡnh đổi mới CSXH đối với đội ngũ giảng viờn trong cỏc nhà trường QĐNDVN hiện nay.

Do đú, trong quỏ trỡnh đổi mới CSXH đối với đội ngũ giảng viờn trong cỏc nhà trường QĐNDVN đũi hỏi phải tạo nờn sự thống nhất về nhận thức, nõng cao vai trũ lónh đạo, chỉ đạo của Đảng ủy và Ban Giỏm hiệu cỏc học viện, nhà trường trong việc đề cao trỏch nhiệm của cỏc tổ chức, lực lượng, nhất là trỏch nhiệm tham mưu, đề xuất, tổ chức thực hiện của cỏc cơ quan chức năng và cỏn bộ làm cụng tỏc chớnh sỏch; phõn định rừ chức năng, nhiệm vụ cho từng tổ chức, cỏ nhõn; huy động mọi nguồn lực, tận dụng mọi điều kiện và vận dụng linh hoạt cỏc cơ chế, chớnh sỏch phỏt triển của nhà trường quõn đội để ỏp dụng cho đội ngũ giảng viờn.

Kết luận chƣơng 3

Trong những năm qua cụng tỏc đổi mới chớnh sỏch xó hội đối với đội ngũ giảng viờn trong qũn đội đó đạt được những thành tựu đỏng khớch lệ. Từ đổi mới tư duy đến cụng tỏc nghiờn cứu đề xuất ban hành chớnh sỏch; từ tổ chức thực hiện

chớnh sỏch xó hội đến cụng tỏc kiểm tra, tổ chức rỳt kinh nghiệm và xõy dựng cơ quan chớnh sỏch vững mạnh toàn diện. Những hoạt động của đổi mới đó gúp phần quan trọng nõng cao đời sống vật chất và tinh thần cho đội ngũ giảng viờn.

Tuy nhiờn, quỏ trỡnh đổi mới chớnh sỏch xó hội đối với đội ngũ giảng viờn trong cỏc nhà trường QĐNDVN những năm qua cũn một số hạn chế, đú là: chưa cú chiến lược tổng thể trong việc nghiờn cứu đề xuất chớnh sỏch; cỏc chớnh sỏch đưa ra cũn manh mỳn, cào bằng, chưa đề cập tới dạng thức lao động của đội ngũ này. Hạn chế trờn do nhiều nguyờn nhõn, nhưng nguyờn nhõn chủ quan của cỏc cơ quan hoạch định chớnh sỏch, chưa nhận thức đầy đủ về tớnh đặc thự trong lao động của họ, dẫn đến ỏp dụng thiếu đồng bộ, thiếu thống nhất chủ trương, chớnh sỏch của Đảng, Nhà nước và quõn đội đối với đội ngũ giảng viờn trong cỏc nhà trường QĐNDVN hiện nay.

Từ kinh nghiệm trong những năm đổi mới chớnh sỏch xó hội đối với đội ngũ giảng viờn trong cỏc nhà trường QĐNDVN, cú thể rỳt ra một số vấn đề đú là: đổi mới chớnh sỏch xó hội phải phục vụ cho nhiệm vụ đổi mới GD&ĐT và xõy dựng đội ngũ giảng viờn về cơ cấu, chất lượng; đổi mới chớnh sỏch xó hội phải tớnh đến sự đảm bảo của nền kinh tế đất nước và cơ sở vật chất hiện cú của cỏc nhà trường; đổi mới chớnh sỏch xó hội gắn liền với đổi mới cơ chế quản lý, để cho giảng viờn phỏt huy hết tài năng trong lao động, sỏng tạo và hưởng thụ một cỏch cụng bằng những thành quả lao động của mỡnh.

Chớnh sỏch xó hội đối với đội ngũ giảng viờn trong cỏc nhà trường QĐNDVN cú vai trũ to lớn, thể hiện sự quan tõm của Đảng, Nhà nước và quõn đội đối với cụng lao, cống hiến của họ, tạo động lực bờn trong thỳc đẩy đội ngũ này say mờ trong hoạt động giảng dạy và nghiờn cứu khoa học.

Chƣơng 4

YấU CẦU VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP CƠ BẢN

ĐỔI MỚI CHÍNH SÁCH XÃ HỘI ĐỐI VỚI ĐỘI NGŨ GIẢNG VIấN TRONG NHÀ TRƢỜNG QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN VIỆT NAM HIỆN NAY

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) đổi mới chính sách xã hội đối với đội ngũ giảng viên trong các nhà trường quân đội nhân dân việt nam hiện nay (Trang 109 - 116)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(182 trang)