Tạo sự chuyển biến về nhận thức và trỏch nhiệm của cỏc tổ chức,

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) đổi mới chính sách xã hội đối với đội ngũ giảng viên trong các nhà trường quân đội nhân dân việt nam hiện nay (Trang 128 - 133)

lực lượng về đội ngũ giảng viờn và chớnh sỏch xó hội đối với đội ngũ giảng viờn trong cỏc nhà trường Quõn đội nhõn dõn Việt Nam

Tạo sự chuyển biến trong nhận thức của cỏc tổ chức, lực lượng, trước hết là nhận thức của lónh đạo, chỉ huy cơ quan Bộ Quốc phũng và thủ trưởng cỏc học viện, nhà trường về vai trũ của đội ngũ giảng viờn và CSXH đối với họ trong quỏ trỡnh đổi mới GD&ĐT của nhà trường quõn đội. Tuy nhiờn, trờn thực tế, một số cấp ủy, chỉ huy và cơ quan chức năng của Bộ Quốc phũng cũng như trong cỏc nhà trường quõn đội, mặc dự nhận thức được vai trũ to lớn của cụng tỏc đào tạo và nghiờn cứu khoa học đối với sự phỏt triển của quõn đội, song việc nhận thức về vai trũ của đội ngũ giảng viờn và CSXH trong việc động viờn, khuyến khớch, phỏt huy cỏc tiềm năng sỏng tạo của họ thỡ khụng phải lỳc nào cũng được nhận thức đầy đủ. Vỡ vậy, cần thiết tạo sự chuyển biến trong nhận thức của cỏc tổ chức, lực lượng về vai trũ của đội ngũ giảng viờn trong cỏc nhà trường quõn đội và CSXH đối với họ, tạo cơ sở cho quỏ trỡnh đổi mới CSXH đối với giảng viờn được thuận lợi, thống nhất và đồng bộ, gúp phần xõy dựng đội ngũ giảng viờn vững mạnh, thỳc đẩy quỏ trỡnh nõng cao chất lượng đào tạo, đỏp ứng yờu cầu đào tạo cỏn bộ cho quõn đội hiện nay.

Tạo sự chuyển biến về nhận thức đũi hỏi làm cho mọi người (mọi cỏn bộ, chiến sĩ, quõn nhõn chuyờn nghiệp, cụng nhõn viờn quốc phũng, cỏc cơ quan Bộ Quốc phũng cũng như cỏc phũng, khoa, cơ quan trong nhà trường) nhận thức một cỏch đầy đủ, đỳng đắn về cỏc vấn đề cơ bản sau đõy:

Một là, nhận thức đầy đủ, đỳng đắn về quan điểm, chủ trương, chớnh sỏch của Đảng, Nhà nước và quõn đội về mục tiờu đào tạo đội ngũ cỏn bộ quõn đội trong giai đoạn mới, coi GD&ĐT là quốc sỏch hàng đầu cho sự phỏt triển của đất nước cũng như quõn đội "cỏch mạng khoa học kỹ thuật là then chốt"; "giỏo dục và đào tạo cựng với khoa học và cụng nghệ là quốc sỏch hàng đầu" [64, tr. 35]. Đối với quõn đội cần quỏn triệt tốt, thực hiện chiến lược bảo vệ Tổ quốc trong tỡnh hỡnh mới, đũi hỏi phải đẩy nhanh quỏ trỡnh hiện đại húa, khụng ngừng tăng hàm lượng chất xỏm trong hoạt động tỏc chiến của quõn đội. Đồng thời, thấy được sự phỏt triển như vũ bóo về cụng nghệ khoa học qũn sự của quõn đội cỏc nước trờn thế giới, từ đú cú nhận thức đỳng đắn tầm quan trọng, tớnh cấp thiết về phỏt triển khoa học, cụng nghệ, nghệ thuật quõn sự và chất lượng đội ngũ cỏn bộ nhằm chuẩn bị và sẵn sàng đỏnh bại cuộc chiến tranh xõm lược sử dụng vũ khớ cụng nghệ cao của kẻ thự, bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền và tồn vẹn lónh thổ của Tổ quốc.

Hai là, nhận thức đỳng đắn về đội ngũ giảng viờn trong việc thực hiện mục

tiờu đào tạo và phỏt triển tiềm lực quõn sự. Vỡ rằng, nõng cao chất lượng đào tạo của nhà trường đỏp ứng với tỏc chiến quõn sự trong giai đoạn mới cần phải tiến hành đổi mới, nõng cao chất lượng hàng loạt cỏc yếu tố: con người, tổ chức, đầu tư. Song, trong tất cả cỏc yếu tố đú, con người luụn giữ vai trũ quyết định. Và chớnh đội ngũ giảng viờn là lực lượng trung tõm của quỏ trỡnh đổi mới phỏt triển, nõng cao chất lượng đào tạo trong quõn đội, nõng cao uy tớn của cỏc nhà trường quõn đội ở phạm vi trong và ngồi qũn đội, gúp phần quan trọng trong việc củng cố phỏt triển tiềm lực khoa học quõn sự cho đất nước. Do đú, cần phải khắc phục những hạn chế trong nhận thức coi giảng viờn trong cỏc nhà trường quõn đội như những cỏn bộ, sĩ quan quõn đội khỏc, coi nhẹ nghề nghiệp sư phạm của họ mà khụng thấy được tớnh đặc thự của lực lượng này là sỏng tạo ra cỏc giỏ trị vật chất và tinh thần cho qũn đội, cho xó hội, là lực lượng nũng cốt cho sự phỏt triển của quõn đội theo hướng đa dạng cỏc loại hỡnh hợp tỏc và hiện đại húa.

Ba là, nhận thức đầy đủ, đỳng đắn đặc điểm, tớnh chất lao động sư phạm và

nhúm xó hội khỏc nhau trong hệ thống sản xuất xó hội nhất định về cơ bản dựa trờn sự tồn tại của cỏc hỡnh thức sở hữu khỏc nhau, làm phỏt sinh ra ở cỏc nhúm đú cỏc lợi ớch, và khụng phải tất cả cỏc nhúm lợi ớch đú đều phự hợp với lợi ớch của xó hội. Cỏc hỡnh thức phõn chia lao động đang tồn tại luụn quyết định sự xuất hiện lợi ớch đặc thự của cỏc nhúm người khỏc nhau gắn liền với cỏc đặc điểm của họ. V.I. Lờnin cho rằng: "Sự phự hợp chung giữa sự phõn chia cũ và phõn chia mới là một điều cú thật, nhưng khụng bao giờ ta thấy cú sự phự hợp hoàn toàn, ngay cả trong những hiện tượng đơn giản nhất của giới tự nhiờn" [107, tr. 161]. Như vậy, cả sự thống nhất cỏc lợi ớch đa dạng khỏc nhau cũng khụng thể loại trừ việc hiện diện sự khỏc biệt giữa cỏc lợi ớch.

Lợi ớch của đội ngũ giảng viờn tồn tại, vận động trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN cũng khụng nằm ngồi quy luật đú, song cũn tũn theo quy luật đặc thự với tư cỏch là một dạng lao động đặc thự. Nghị quyết 02/BCT năm 1997 đó khẳng định: "Qũn đội là ngành lao động nặng nhọc làm nhiệm vụ chiến đấu bảo vệ Tổ quốc" và "Lao động quõn đội là lao động đặc biệt" [57, tr. 12]. Lao động của đội ngũ giảng viờn vừa phản ỏnh tớnh đặc biệt của lao động quõn sự, vừa mang tớnh đặc thự so với quõn nhõn khỏc ở nhiều điểm: sản phẩm lao động của họ là trực tiếp đào tạo ra đội ngũ cỏn bộ, chỉ huy cỏc cấp trong quõn đội, từ cỏn bộ cấp phõn đội đến cỏn bộ cấp chiến dịch, chiến lược; đồng thời, về nội dung tớnh chất lao động, cựng lỳc họ phải thực thi nhiều nhiệm vụ như giảng dạy, nghiờn cứu khoa học, đấu tranh trờn mặt trận chớnh trị tư tưởng, chống "diễn biến hũa bỡnh", bạo loạn lật đổ, sẵn sàng chiến đấu và chiến đấu thắng lợi chống chiến tranh xõm lược. Chớnh vỡ vậy, đặc điểm chi phối thường xuyờn tới mọi hoạt động sư phạm là tớnh chất quõn sự húa được thể hiện cả trong mụi trường, điều kiện, phương thức quản lý đến tớnh chất đặc thự của ngành, lĩnh vực và sản phẩm giỏo dục và nghiờn cứu khoa học. Trong một số ngành khoa học chuyờn dụng quõn sự, hạn chế về khả năng mở rộng nghiờn cứu và đào tạo do yờu cầu về giữ gỡn an ninh, bớ mật quõn sự, đũi hỏi người giảng viờn trung thành, dũng cảm, bền bỉ, dẻo dai mà cũn phải chịu đựng gian khổ, thiếu thốn, kể cả sự hy

sinh để đặt lờn trờn tất cả là lao động quờn mỡnh cho khoa học vỡ sự nghiệp xõy dựng quõn đội, củng cố quốc phũng, bảo vệ Tổ quốc XHCN.

Bốn là, nhận thức đầy đủ vai trũ, tỏc dụng của CSXH và yờu cầu, nội dung,

cơ chế bảo đảm CSXH đối với đội ngũ giảng viờn trong cỏc nhà trường QĐNDVN hiện nay. Đú khụng chỉ là những chớnh sỏch đảm bảo đơn thuần, mà hơn thế chớnh là thể hiện quan điểm, thỏi độ của Đảng, Nhà nước, Quõn đội đối với sự nghiệp phỏt triển, sự nghiệp đào tạo cỏn bộ cho quõn đội cũng như cho đất nước; trọng dụng, khuyến khớch, thu hỳt người tài, người giỏi, tạo ra động lực chớnh trị tinh thần to lớn thỳc đẩy giảng viờn tập trung tõm lực, sức lực cho sự phỏt triển của quõn đội, đỏp ứng yờu cầu bảo vệ Tổ quốc và xõy dựng đất nước trong thời kỳ mới.

Để tạo sự chuyển biến nhận thức, cần phải tiến hành nhiều biện phỏp tỏc động đồng bộ trong quỏ trỡnh đổi mới CSXH đối với đội ngũ giảng viờn trong cỏc nhà trường QĐNDVN. Trong đú, cần tập trung vào một số vấn đề cơ bản sau đõy:

- Nõng cao trỏch nhiệm của cỏc cơ quan chỉ đạo Bộ Quốc phũng; Đảng ủy,

Ban giỏm hiệu cỏc nhà trường trong việc lónh đạo, chỉ đạo đổi mới cụng tỏc tuyờn truyền, giỏo dục quan điểm, chủ trương, chớnh sỏch của Đảng, Nhà nước và Quõn đội đối với đội ngũ giảng viờn.

Trỏch nhiệm của Đảng ủy, Ban Giỏm hiệu và Chỉ huy cỏc cơ quan trực thuộc học viện, nhà trường là lónh đạo, chỉ đạo mọi hoạt động của đơn vị. Do đú, cấp ủy, chỉ huy nhận thức đỳng và thường xuyờn quan tõm lónh đạo, chỉ đạo quỏ trỡnh đổi mới cụng tỏc tuyờn truyền, phổ biến và giỏo dục quan điểm, chủ trương của Đảng và Nhà nước về CSXH đối với giảng viờn là điều kiện tốt để nõng cao nhận thức của cỏc tổ chức, cỏ nhõn trong học viện, nhà trường mỡnh, là yếu tố quyết định đến sự thành cụng và hiệu quả của quỏ trỡnh đổi mới CSXH đối với đội ngũ giảng viờn.

Lónh đạo, chỉ huy cỏc cơ quan cần chỳ trọng đổi mới nội dung tuyờn truyền, giỏo dục; phải xõy dựng nhiều hỡnh thức, biện phỏp tuyờn truyền, bồi dưỡng, tạo cơ hội cho mọi đối tượng trong học viện tiếp cận nhiều hơn đường lối, chủ

trương chớnh sỏch của Đảng về phỏt triển sự nghiệp GD&ĐT; về vai trũ, yờu cầu phỏt triển KH&CN, nghệ thuật quõn sự và nhu cầu, nguyện vọng của đội ngũ giảng viờn; đồng thời chỉ rừ yờu cầu khỏch quan phải đổi mới thường xuyờn CSXH đối với đội ngũ giảng viờn hiện nay. Trờn cơ sở xỏc định rừ chủ trương, biện phỏp lónh đạo, chỉ đạo cỏc nhà trường cần xõy dựng qui chế, kế hoạch về cỏc hoạt động tuyờn truyền, giỏo dục, đồng thời phải tạo điều kiện về kinh phớ, vật tư, phương tiện cho cỏc cơ quan chức năng trong cỏc hoạt động phổ biến, giỏo dục, tuyờn truyền về chủ trương, chớnh sỏch của Đảng, Nhà nước và quõn đội đối với đội ngũ giảng viờn.

- Tăng cường tuyờn truyền, phổ biến CSXH đối với đội ngũ giảng viờn của cỏc phũng, khoa, ban trong cỏc học viện, nhà trường QĐNDVN.

Cần sử dụng nhiều hỡnh thức và kờnh tuyờn truyền, phổ biến nội dung CSXH đối với đội ngũ giảng viờn đến mọi tổ chức, cỏ nhõn và cả chớnh đội ngũ giảng viờn bao gồm cỏc nội dung cơ bản như: CSXH là gỡ; nội dung của CSXH; đối tượng, điều kiện được hưởng cỏc chế độ ưu đói và yờu cầu cần thực hiện CSXH, bảo đảm cho CSXH đối với đội ngũ giảng viờn ngày càng được cụng khai, dõn chủ hơn, làm cho nhiều người biết và hiểu rừ tỡnh hỡnh, nội dung CSXH hiện hành đối với đội ngũ giảng viờn trong cỏc nhà trường quõn đội, nhất là trong cỏc cơ quan chức năng, cỏn bộ làm cụng tỏc chớnh sỏch.

Cần phỏt huy vai trũ của cỏc phương tiện thụng tin đại chỳng: sỏch, bỏo, tạp chớ, phỏt thanh, truyền hỡnh để tuyờn truyền; sử dụng linh hoạt cỏc hỡnh thức truyền miệng; xuất bản cỏc chuyờn đề, bài giảng về CSXH đối với đội ngũ giảng viờn, tạo nờn lượng thụng tin cần thiết, cơ bản, thường xuyờn để cho lónh đạo, chỉ huy cỏc cấp, cỏc cơ quan chức năng, cỏn bộ chuyờn trỏch cụng tỏc chớnh sỏch trong học viện tiếp cận, tham khảo, học tập v.v...

- Đẩy mạnh cụng tỏc tuyờn truyền thụng qua quỏ trỡnh tổ chức thực hiện CSXH đối với đội ngũ giảng viờn trong cỏc nhà trường QĐNDVN

Cỏc cơ quan Bộ Quốc phũng, cấp ủy và chỉ huy cỏc cấp phải lónh đạo, chỉ đạo sỏt sao cỏc mặt hoạt động của quỏ trỡnh đổi mới. Cỏc cơ quan chức năng phải

phối hợp chặt chẽ từ việc đỏnh giỏ tỡnh hỡnh, xõy dựng, đề xuất ban hành chớnh sỏch, quản lý, triển khai thực hiện đến việc kiểm tra, giỏm sỏt, tổng kết rỳt kinh nghiệm. Thụng qua cỏc hoạt động đú, với việc tham gia của nhiều lực lượng, nhiều cấp, nhiều ngành để làm rừ nội dung, tớnh chất và yờu cầu đổi mới CSXH đối với đội ngũ giảng viờn; thấy rừ sự bất cập và yờu cầu khỏch quan, bức thiết phải sửa đổi, bổ sung, ban hành chớnh sỏch xó hội phự hợp với yờu cầu xõy dựng đội ngũ giảng viờn trong tỡnh hỡnh mới, nhằm làm chuyển biến nhận thức của cỏc cấp, cỏc ngành đảm bảo cho quỏ trỡnh đổi mới CSXH đối với đội ngũ giảng viờn trong cỏc nhà trường QĐNDVN đạt hiệu quả cao.

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) đổi mới chính sách xã hội đối với đội ngũ giảng viên trong các nhà trường quân đội nhân dân việt nam hiện nay (Trang 128 - 133)